Introducing 

Prezi AI.

Your new presentation assistant.

Refine, enhance, and tailor your content, source relevant images, and edit visuals quicker than ever before.

Loading…
Transcript

https://tensai-indonesia.com/sakoku-hingga-restorasi-meiji-perjalanan-titik-balik-kebangkitan-jepang/

Sakoku Chính sách tỏa quốc của Nhật Bản

(giữa thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX)

NHÓM 4

Chủ đề: Sakoku chính sách tỏa quốc của Nhật Bản

Giới thiệu Thành Viên

Thành Viên

Thành Viên

Đào Nguyễn Tiên 207DP447666

Bùi Hậu Giang

207DP15917

Nguyễn Trọng Khôi

207DP16075

Kha Thị Như Ý

207DP44820

Nguyễn Thị Phương Nghi

207DP01917

Đặng Nguyễn Như An

207DP01574

Vương Thị Thảo Uyên

207DP16754

Lâm Vạn Lợi

207DP35064

https://cdn8.openculture.com/2021/06/02211731/22473.jpg

Dẫn nhập:

-Mục đích: Hiểu hơn về lịch sử, quá trình phát triển kinh tế Nhật bản trong thời kì Sakoku ( tỏa quốc ). Từ đó rút ra những bài học từ lịch sử.

-Mục tiêu: Tìm hiểu về giao lưu quốc tế của Nhật Bản trong thời gian chính sách Sakoku được ban hành

World War II, also known as the Second World War, was a global war that lasted

I

Mở

đầu

I. Mở Đầu

Sau khi tiếp nhận những tinh hoa của văn minh Trung Hoa bằng chính sách Khiển Đường sứ, vào thời trung đại, lúc đại thương thuyền phương Tây rầm rập kéo đến phương Đông buôn bán, người Nhật nhanh chóng tiếp thu thành tựu hàng hải của họ tạo nên thời kỳ Mậu dịch Châu ấn thuyền nổi tiếng. Sau đó, dù tham gia vào xu thế chung của các nước phương Đông thực thi chính sách đóng cửa nhưng Nhật Bản cũng tạo được sự khác biệt với các nước láng giềng bởi chính sách sakoku (đóng cửa nhưng không khép kín) đặc sắc. Chính chính sách này làm cho Nhật Bản không bị lạc hậu so với thế giới để từ đó lựa chọn con đường đi riêng trong đối sách với các nước phương Tây: mở cửa, duy tân, làm nên điều kỳ diệu trong thời Minh Trị.

II. Nội Dung

II. NỘI DUNG

https://phunuvietnam.vn/loi-song-cham-cua-nguoi-nhat-bat-nguon-tu-mot-chinh-sach-khien-nuoc-nay-bi-co-lap-hon-200-nam-222022188174545490.htm

5. So sánh chính sách Sakoku của Nhật Bản và Bế quan tỏa cảng của nhà Nguyễn

https://tensai-indonesia.com/sakoku-hingga-restorasi-meiji-perjalanan-titik-balik-kebangkitan-jepang/

1. Khái niệm "Sakoku" là gì ?

https://akinavn.vn/wp-content/uploads/2022/08/Bế-quan-tỏa-cảng-là-gì-2.jpg

Ông Arano đưa ra khái niệm “ Bốn cửa khẩu “ ( yotsu no kuchi ) để chứng minh rằng, trong thời Sakoku, Nhật Bản vẫn thiết lập mối quan hệ với quốc tế, với bên ngoài theo con đường thương mại và giao lưu văn hoá.

- Cửa khẩu đầu tiên: Là Nagasaki. Đây là một trong những han ( lãnh địa ) đặc biệt trực thuộc Bafuku. Ở đây không có han chủ ( daimyo ) như các han bình thường khác mà cao nhất ở đây là quan phụng hành ( Nagasaki Bugyo ) được Shogun phái đến.

- Cửa khẩu thứ hai: Đảo Tsushima sau khi xác lập được quyền lực của mình, Tướng quân Tokugawa Ieyasu mong muôn khôi phục lại mối quan hệ với bán đảo Triều Tiên đã bị thương tổn do 2 lần xâm lược của Toyotomi Hideyoshi.

- Cửa khẩu thứ ba: Han Satsuna. Sau một thời gian dài thiết lập quan hệ với Lưu Cầu, năm 1609( Keichou 14), vương quốc Lưu Cầu đã bị lãnh chúa Satsuma là Shimazu Iehisa (Tân Đảo Gia Cửu, 1576-1638) chinh phục và đặt nó dưới sự kiểm soát của mình.

- Cửa khẩu thứ tư: Han Matsumae là một han ở Ezogashima – tên cũ cuat Hokkaido (Bắc Hải Đạo). Ở đảo này, có một vùng đất mà người Nhật di cư đến sinh sống, lâp nghiệp được gọi với cái tên là Donanbu (Đạo Nam Bộ).

https://www.kcpinternational.com/2014/10/the-sakoku-years-of-japan/

3. Giao lưu quốc tế của Nhật Bản trong thời kỳ Sakoku

Các nhà nghiên cứu Việt Nam thường dịch từ Sakoku trong tiếng Nhật thành đóng cửa. Tuy nhiên, Sakoku có nghĩa là toả quốc và toả quốc không hoàn toàn là đóng cửa như nhiều người quan niệm. Các học giả Nhật Bản hơn 20 năm trở lại đây đã cố gắng giải thích điều đó và hơn nữa còn khẳng định rằng, trong các văn kiện của chính quyền Bafuku không hề tồn tại lệnh Sakoku chung mà chỉ có các lệnh cấm buôn bán cụ thể với các đối tượng cụ thể.

2. Nguyên nhân dẫn đến chính sách Sakoku

4. Kết quả

Về nguyên nhân dẫn đến chính sách sakoku của Mạc Phủ thì các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước hầu như ai cùng có chung quan điểm. Tựu trung có mấy nguyên nhân như sau:

- Về kinh tế: Chính sách Sakoku nhằm đối phó với tình trạng tổn thất tài nguyên của Nhật.

- Về chính trị: Việc thực thi chính sách Sakoku là nhằm kiềm chế sự phát triển nhành của thế lực Tây Nam.

- Về tôn giáo: Thiên Chúa giáo xâm nhập ngày càng sâu rộng vào xã hội Nhật Bản tạo ra nguy cơ về tư tưởng cho Mạc phủ.

Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc áp đặt chính sách sakoku là cuộc nổi dậy Shimabara năm 1637-1638

Thời kỳ sakoku kéo dài trên 200 năm (1639-1854) đã đen đến cho Nhật Bản một thời kỳ hoà bình lâu dài mà chưa một dân tộc nào có được, một thời kỳ hoà bình lâu dài mà chưa một dân tộc nào có được, một thời kỳ thuận lợi cho nền văn hoá dân tộc phát triển, làm sâu sắc hơn bản sắc dân tộc Nhật Bản. Chính nhờ vậy mà sau này, khi tiếp xúc, tiếp thu văn hoá phương Tây, người Nhật có nền tảng vững chắc để giữ được bản sắc riêng của mình khi hội nhập vào văn minh thế giới.

https://www.kcpinternational.com/2014/10/the-sakoku-years-of-japan/

III. Kết Luận

結論

III. Kết luận

Chính sách Tỏa Quốc từng khiến nước Nhật biệt lập suốt 2 thế kỷ, mặc dù chính sách này đã kìm hãm sự giao lưu văn hóa của sứ sở phù tang với các quốc gia khác nhưng nó lại cho phép nền văn hóa phong tục và lối sống độc đáo của Nhật Bản phát triển một cách riêng biệt.

Đối với kinh tế cũng vậy sống dưới một hệ thống hạn chế giao lưu thương mại chặt chẽ, phải hoàn toàn dựa vào các nguyên liệu đã có sẵn trong nước, tạo ra một nền kinh tế chú trọng tái sử dụng và tái chế đang trên đà phát triển mạnh. Đây gọi là nền kinh tế tự cung tự cấp nhưng hiệu quả.

Việc người Nhật tiếp nhận các giá trị tôn giáo bên ngoài, học tập, vận dụng hệ thống giáo dục, cách thức tổ chức xã hội, lối sống và cả tiến bộ kĩ thuật... của thế giới là một minh chứng sinh động cho sự đặc trưng văn hóa dân tộc này. Mỗi khi có sự thay đổi của bên ngoài, người Nhật cố gắng nhận biết và kịp thời thích ứng một cách có hiệu quả.

Cảm ơn mọi người đã lắng nghe !

Lời chào

Learn more about creating dynamic, engaging presentations with Prezi