1: Lượng
Dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động và phát triển của sự vật.
Chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,
hiện tượng
Chất còn là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính
làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác.
Bất kỳ sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa 2 mặt chất và lượng. Chất, lượng là 2 mặt tồn tại không tách rời nhau của sự vật; không có lượng hay chất tồn tại thuần túy.
Sự thay đổi về lượng và chất của sự vật diễn ra cùng sự vận động, phát triển của sự vật và có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Những sự thay đổi về Chất dẫn đến sự thay đổi về Lượng
Chất mới của sự vật ra đời sẽ tác động trở lại lượng của sự vật. Sự tác động ấy thể hiện ở chỗ: chất mới ra đời làm cho lượng của sự vật thay đổi với quy mô, tốc độ, nhịp điệu khác đi.
Trong nhận thức và thực tiễn cần coi trọng cả 2 phương diện chất và lượng của sự vật để tạo nên sự nhận thức toàn diện về sự vật.
Trong quá trình nhận thức và thực tiễn, cần vận dụng linh hoạt bước nhảy cho phù hợp với từng sự vật, hiện tượng cần chú ý đến nhân tố chủ quan trong quá trình chuyển hóa từ Lượng thành Chất có hiệu quả nhất.
Tired ?
Tránh khuynh hướng tả khuynh nóng vội,chủ quan và khuynh hướng hữu khuynh bảo thủ trì trệ khi tiến hành sự chuyển hóa về chất của sự vât.
Quy luật
Tùy theo mục đích cụ thể để tiến hành tích lũy về lượng và phát huy tác động của chất mới theo hướng làm thay đổi về lượng của sự vật. (Coi trọng tích lũy về lượng để chuyển đổi về chất)
Lượng Chất
Khái niệm về Lượng
1.
Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất, là giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật, sự vật chưa biến thành cái khác. Trong giới hạn của độ, lượng và chất tác động biện chứng với nhau, làm cho sự vật vận động.
Nhóm 2
Độ là gì ???
Huỳnh Trần Tấn Tú
Nguyễn Ngọc Ước
Nguyễn Thị Thùy Vy
Nguyễn Kiều Dân
Nguyễn Ly A
Nguyễn Thị Thúy(1978)
Đỗ Thị Ngọc Tuyết
Võ Thị Kim Hoa
Lương Kim Hạnh
Lê Thị Hồng Cẩm
Bùi Thị Mỹ Linh
Đàm Thị Mỹ Linh
Nguyễn Ngọc Mỹ Duyên
Nguyễn Thị Vân Anh
Đoàn Thúy Trinh
Nguyễn Phước Sơn
Chất
2.
Điều thứ nhất:
Lượng là gì ?
Chất là gì
Mỗi sự vật, hiện tượng đều có thuộc tính cơ bản và không cơ bản
3.
Những thay đổi về Lượng dẫn đến những thay đổi về Chất
...sau đây chúng tôi sẽ trình bày khái niệm về lượng và chất
Ý nghĩa phương pháp luận.
Nhảy vọt là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa sự vật do sự thay đổi về lượng của sự vật vượt qua độ tới điểm nút gây ra.
Khái niệm về Nút
Điểm nút là một phạm trù triết học mà tại đó sự thay đổi về Lượng là thay đổi căn bản về Chất của sự vật.