Introducing 

Prezi AI.

Your new presentation assistant.

Refine, enhance, and tailor your content, source relevant images, and edit visuals quicker than ever before.

Loading…
Transcript

Đề tài: “Tìm hiểu về DDT và nhóm thuốc trừ sâu chứa clo”

Chu Thị Mỹ Linh

Nguyễn Đình Thắng

Nguyễn Nhật Quang

Chu Thị Hoài Thu

Hoàng Thị Yến

Nguyễn Quang Duy

II. Tìm hiểu về DDT

III. Một số thuốc trừ sâu chứa clo khác

Công thức cấu tạo của DDT

3. Trans-Nonachlor

1. Các thuộc tính của DDT

1. Chlordane

- Tên thường Dichloro Diphenyl Trichloroethanea

- Khối lượng phân tử: M = 354,51 đvC

- tinh thể không màu có, không mùi, không vị

- sản phẩm công nghiệp ở thể rắn, màu trắng ngà có mùi hôi.

- Rất ít tan trong nước (0.001-0.04 mg/L) nhưng khi hòa tan DDT trong nước thì chúng tạo thành huyền phù.

- hòa tan trong mỡ do đó DDT được tích lũy qua chuỗi thức ăn

thành phần chính của thuốc trừ sâu chlordane

4. Heptachlor epoxide

2. Endrin

a, Phản ứng trong không khí

- phân ly dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời trong rượu tạo ra acetaldehyde

- tiếp tục bị phân hủy bởi Oxy

được sử dụng chính làm thuốc trừ sâu và thuốc diệt chuột.Thời gian lưu trung bình trong đất là 10 năm

sử dụng trong sự kiểm soát của mối và được sử dụng trong ngành công nghiệp bông

b, Phản ứng thủy phân

- DDT trong nước hoặc các dung dịch muối, có thể gây ra sự ăn mòn kim loại do tạo ra HCl

I. Hợp chất hữu cơ chứa clo (Organochlorines)

2. Môt số phản ứng của DDT trong môi trường

5. Chlorophenols

- khi dung dịch DDT được đun sôi, quá trình được tăng tốc, diễn ra theo 2 bước

c, Thay thế nguyên tử Clo tạo dẫn xuất

3. Nguồn gốc phát sinh

- Khi thay thế nguyên tử Clo trong vòng thơm của DDT bằng các nhóm như: hydro, brom, iod , hydroxyl, amino, thicyano, carbonxyl, nitro và cyano thì tính trừ sâu của DDT bị giảm đáng kể

được sử dụng để diệt nấm và diệt khuẩn, bảo quản gỗ

- nếu thay thế nguyên tử Clo bằng gốc fluorine, methoyl, metyl, hay etyl thì khả năng trừ sâu giảm không đáng kể nhưng sẽ giảm được độc tích đối với cây trông và con người

1. Định nghĩa

6. PCB

7. Aldrin và Dieldrin

Organochlorines là các hợp chất hữu cơ bao gồm ít nhất một liên kết đồng hóa trị với clo trong phân tử.

Lực hút giữa clo-carbon của nó rất mạnh, không thể phá vỡ dễ dàng.

8. HCB (Hexachlorobenzene

sử dụng rộng rãi trong các máy biến áp điện, mỹ phẩm, sơn dầu, mực, giấy than, thuốc trừ sâu, và lớp phủ chống cháy

sử dụng làm thuốc diệt nấm để bảo vệ hạt trong kho lưu trữ

4. Con đường nhiễm độc

IV. Một số tác hại của nhóm thuốc trừ sâu chứa clo

b, Đối với con người và động vật

nồng độ DDT tích lũy tăng dần theo chuỗi thức ăn

- tấn công vào các ATP thần kinh, điều khiển nồng dộ Na+, K+ và Ca2+ qua màng tế bào thần kinh, gây kích thích, vật vã, run, thở gấp, co giật, có thể dẫn tới tử vong

- tích tụ trong cơ thể, chức năng của gan bị thay đổi: to gan, viêm gan, lượng độc tố (enzyme) của gan trong máu có thể tăng lên và DDT tích tụ trong các mô mỡ, sữa mẹ

- ảnh hưởng có hại đến cơ quan sinh sản của giống đực

1. Đối với môi trường

a, Đối với môi trường tự nhiên

2. Đối với con người

- lạm dụng thuốc làm cho hệ sinh thái bị phá hủy, tiêu diệt các vi sinh vật và côn trùng có ích, các loại chim cá…

- làm mất tác dụng của thuốc do sâu bệnh sinh ra tính kháng thuốc.

- xâm nhập thuốc vào đất là nó làm cho cơ lý tính đất giảm sút, “chai hóa”.

- diệt luôn cả những vi sinh vật có ích khác của đất, phá vỡ thế cân bằng của quần thể sinh vật.

- DDT thấm qua đất, vào các mạch nước ngầm, hấp thụ bởi một số thực vật

- Trên bề mặt nước, DDT liến kết với các phần tử nước và lắng xuống, lắng đọng trong các trầm tích, làm giảm sự phát triển của tảo

- DDT trong không khí phải sau 10 năm mới giảm nồng độ xuống tỉ lệ ban đầu là 1/10

5, Tác hại của thuốc BVTV DDT

2. Tính chất chung

-Dư lượng clo của thuốc BVTV thấm vào nguồn nước, gây ô nhiễm nguôn nước sinh hoạt.

- Clo tích tụ lâu trong cơ thể người có thể gây nên hen suyễn,các bệnh về mắt mũi họng hô hấp, có thể làm thay đổi ADN dẫn đến ung thư bàng quang, gây bệnh hiểm nghèo, phụ nữ dễ bị sảy thai, sinh con có tỉ lệ dị tật rất lớn.

Ví dụ :Thảm họa Bhopal

trẻ em chết trong thảm họa Bhopal

- Phần lớn không hòa tan trong nước, tan được trong chất béo

- Lực hút giữa Clo – Carbon rất lớn, nên các hợp chất Organochlorines thường rất bền, thời gian lưu tương đối lớn

- Nhiều loại thuốc trừ sâu có chứa có chứa hợp chất organochlorines trong thành phần

Chai lọ thuốc trừ sâu vứt bừa bãi sau khi sử dụng

Learn more about creating dynamic, engaging presentations with Prezi