1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng
3. Thực tiễn và
vai trò của thực
tiễn
1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng
Công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Đây là nguyên tắc nền tảng của lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chủ nghĩa duy vật nói chung thừa nhận rằng tồn tại vật chất là không phụ thuộc vào ý thức,cảm giác,kinh nghiệm…,của loài người
Các cảm giác của chúng ta ( và mọi tri thức) đều là sự phản ánh, đều là hình ảnh của thế giới khách quan
NHẬN THỨC
"Cảm giác và ý thức của chúng ta là hình ảnh phản ánh bên ngoài, cái bị phản ánh tổn tại độc lập với cái phản ánh"
"Tri giác và biểu tượng của chúng ta là hình ảnh của sự vật đó"
Nhận thức là quá trình phức tạp,quá trình này nảy sinh và giải quyết mâu thuẫn chứ không máy móc đơn giản,thụ động và nhất thời
- Chết cứng
- Trừu tượng
- Vận động
- Mâu thuẫn
- Giải quyết mâu thuẫn
chưa biết
->
biết
biết ít
->
biết nhiều
Luôn nảy sinh quan hệ biện chứng nhận thức kinh nghiệm và lý luận, KH, thông thường
Kết quả nhận thức kinh nghiệm
Tri thức thực nghiệm khoa học
Tri thức kinh nghiệm thông thường
Vai trò quan trọng trong đời sống
Hiểu biết các mặt riêng lẻ, bề ngoài sự vật còn rời rạc
Chưa chỉ ra tính tất yếu, mối quan hệ bản chất các sự vật, hiện tượng
Phản ánh tích cực,sáng tạo thế giới thực tiễn của con người
Khi con người trở thành thành viên của xã hội, đây mới là chủ thể nhận thức: không chỉ là cá nhân mà cả tập thể
Khách thể rộng hơn đối tượng nhận thức
Không chỉ là thế giới vật chất , mà còn là tưu duy, tâm lý, tư tưởng, tinh thần, tình cảm..
Có tính lịch sử, xã hội
Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan 1 cách tích cực, chủ động sáng tạo bởi con người trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử cụ thể
3. Thực tiễn và
vai trò của thực
tiễn
là hoạt động vật chất con người cảm giác được, có thể quan sát trực quan hoạt động này
Thực tiễn là hoạt động vật chất cảm tính
là hoạt động con người phải dùng lực lượng vật chất tác động lên đối tượng để làm biến đổi chúng
Thực tiễn là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử- xã hội của con người
chủ động cải tạo thế giới thỏa mãn nhu cầu của mình, thích nghi chủ động, tích cực với thế giới
Ví dụ:
Thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội con người
Kết quả của thực tiễn phụ thuộc vào mục đích đặt ra và phương tiện con người sử dụng để thực hiện mục đích
Hình thức tồn tại
ngay từ khi xuất hiện với tư cách là con người, con ngưòi đã phải sản xuất vật chất dù là đơn giản nhất
quan trọng nhất, có sớm nhất, cơ bản nhất
con người chủ động tạo điều kiện không có sẵn trong tự nhiên để thực nghiệm khoa học theo mục đích của mình đề ra. Từ đó vận dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất cải tạo chính trị- xã hội phục vụ con người
là hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn
thể hiện tính tự giác cao của con người nhằm biến đổi, cải tạo xã hội, phát triển thiết chế xã hội, quan hệ xã hội,...
Ví dụ:
Bằng và thông qua hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế giới khách quan, buộc chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những quy luật để con người nhận thức
Thực tiễn cung cấp những tài liệu, vật liệu cho nhận thức của con người
Ví dụ:
Thực tiễn có tác dụng rèn luyện các giác quan của con người, làm cho chúng phát triển tinh tế hơn, hoàn thiện hơn, giúp quá trình nhận thức của con người hiệu quả hơn, đứng đắn hơn
Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức, vì thế nó luôn thúc đẩy cho sự ra đời của các ngành khoa học
Thực tiễn là cơ sở chế tạo ra các công cụ, phương tiện, máy móc mới hỗ trợ con người trong quá trình nhận thức
Nhận thức của con người ngay từ khi con người mới xuất hiện trên trái đất với tư cách là người đã bị quy định bỡi các nhu cầu thực tiễn
Mọi tri thức khoa học - kết quả của nhận thức chỉ có ý nghĩa khi nó được áp dụng vào đời sống thực tiễn một cách trực tiếp hay dán tiếp để phục vụ con người
Thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để kiểm tra chân lí và bác bỏ sai lầm
Chỉ có thực tiễn mới có thể vật chất hóa được ý thức, hiện thực hóa được tư tưởng, qua đó mới khẳng định được chân lí, phủ định một sai lầm nào đó
Có thể chứng minh, kiểm nghiệm chân lí
Phân biệt
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối
thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để kiểm tra, khẳng định chân lý, bác bỏ sai lầm
Tính tuyệt đối của thực tiễn với tư cách tiêu chuẩn chân lí
Thực tiễn có quá trình vận động, biến đổi, phát triển, do đó “không bao giờ có thể xác nhận hoặc bác bỏ một cách hoàn toàn một biểu tượng nào đó của con người, dù biểu tượng ấy là thế nào chăng nữa”
Tính tương đối của thực tiễn với tư cách tiêu chuẩn chân lý
Yêu cầu xem xét sự vật luôn phải gắn với nhu cầu thực tiễn
Coi trọng tổng kết thực tiễn, để bổ sung, hoàn thiện phát triển nhận thức, lý luận cũng như chủ trương, đường lối chính sách