Introducing 

Prezi AI.

Your new presentation assistant.

Refine, enhance, and tailor your content, source relevant images, and edit visuals quicker than ever before.

Loading…
Transcript

Yếu tố tích cực & tiêu cực

của quảng cáo trong vai trò tư duy- nhận thức

Yếu tố tích cực

Yếu tố tích cực

1.

1. Giúp khách hàng tìm hiểu được những vấn đề xã hội hiện nay/ những thông tin có giá trị

1.

  • Những sản phẩm cấm, những mặt hàng kém chất lượng được đề cập trong quảng cáo.

  • Cách chăm sóc trẻ em, các thành phần của thuốc, sữa…

Quảng cáo => người tiêu dùng sẽ không cần phải đến siêu thị hay những trung tâm mua sắm mới có thể biết được những mặt hàng mới ra hay những sản phẩm được nhiều người sử dụng hiện nay

2.

2.

2. Người tiêu dùng còn có cơ hội được tìm hiểu nhiều những sản phẩm mới

(bận rộn và ít thời gian đi mua sắm)

3.

3. Lựa chọn đa dạng, phù hợp nhu cầu

3.

  • Quảng cáo => người tiêu dùng lựa chọn những sản phẩm tốt nhất và đáp ứng được nhu cầu của họ.

  • Với hình thức quảng cáo, người tiêu dùng có thể biết được chi tiết về công dụng, chất lượng, nhà sản xuất, giá thành của từng sản phẩm.

  • Có thể so sánh và tìm ra mặt hàng mình muốn sử dụng.

VD.

VD.

Quảng cáo của Neptune

“Về nhà đón Tết – Gia đình trên hết”

Kể về câu chuyện của những người con ăn tết xa quê với thông điệp: “Hãy về nhà khi có thể, hãy trân trọng từng giây phút bên nhau, không có tình gì quý bằng tình thân.”

Chạm đến trái tim người xem vì giúp họ nhận thức được tình cảm gia đình quan trọng như thế nào.

Kết luận

>>> Quảng cáo đóng vai trò quan trọng và có nhiều tác động tích cực, lợi ích đối với đời sống của con người, đặc biệt là tư duy - nhận thức của người tiêu dùng

Yếu tố tiêu cực

1.

1. Những quảng cáo tiêu cực ảnh hưởng không tốt đến người tiêu dùng

1.

Những quảng cáo bắt đầu với lời đe doạ, đánh vào tư duy nhận thức của người tiêu dùng

=> Không đúng hoàn toàn.

  • Đánh vào tâm lý người tiêu dùng, khiến người tiêu dùng nghĩ họ cần phải tìm đến sản phẩm đó để giải toả nỗi sợ.

  • Thực tế họ sẽ mua hàng với tâm trạng lo lắng và nếu sản phẩm đó ko khiến họ hài lòng thì họ sẽ ko bao giờ sử dụng lại

=> Quảng cáo tiêu cực trở nên xấu đi trong mắt khách hàng và doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn trong tương lai

2. Gây phiền nhiễu đến người xem

2.

2.

  • Bây giờ quảng cáo đã không còn mới mẻ và hấp dẫn như trước đây, nó nhiều đến mức khiến cho mọi người phải tìm cách lảng tránh

3.

3. Quảng cáo khiến người dùng mua những thứ họ không cần

3.

  • Quảng cáo khuyến khích chủ nghĩa tiêu dùng, thao túng tâm lý để người dùng mua những thứ họ không thực sự cần.

  • Quảng cáo chỉ nên cung cấp thông tin hữu ích để người dùng tự đưa ra quyết định chứ không nên thuyết phục họ mua sản phẩm.

  • Quảng cáo cũng đang góp phần tạo nên hiện tượng “retail therapy”, hay mua sắm để giải quyết những vấn đề lớn và sâu sắc hơn (sự thiếu tự tin, lòng tự trọng,....).

Ví dụ tích cực

Brand Durex với những quảng cáo không giống ai

Ví dụ tích cực

Trong ngành hàng bao cao su, khách hàng tiếp nhận thông điệp một cách tích cực/ khiến cho họ cười nhạo về những chủ đề nhạy cảm

=> Chọn nói chuyện với người tiêu dùng một cách gần gũi, không dùng ngôn ngữ học thuật, luôn thật thà và tránh gây hiểu lầm.

  • Durex nhận thức rõ được việc chịu trách nhiệm cung cấp kiến thức về tình dục cho khách hàng một cách không ngại ngùng

  • Khảo sát: nhắc tới bao cao su tại Việt Nam, 80% dân số kể tên Durex đầu tiên => sự thành công của Durex tới nhận thức của người tiêu dùng

Ví dụ tiêu cực

Quảng cáo Watch Series 7 mang tính chất hù dọa của Apple

Video

1/1/2022, Apple tung ra TVC (phim quảng cáo) có tên “911” để quảng bá chiếc smartwatch series 7. Đầu năm mới, TVC mang bầu không khí u ám của Apple Watch đã làm dân tình không khỏi há hốc miệng

Từ lâu, các tính năng liên quan đến tình huống khẩn cấp và sức khỏe của người dùng là đặc trưng của sản phẩm Apple Watch

Vậy, thông điệp ở đây là gì?

  • Apple cho rằng mọi người đang gặp nguy hiểm, luôn có điều bất ổn âm thầm bên trong cơ thể nhưng khó nhận ra?

  • Hay họ muốn nói “bạn có thể chết bất cứ lúc nào, ngay cả khi đang ở độ tuổi 20”.

=> Nhiều người cho rằng quảng cáo mang tính chất hù dọa nhằm khiến cho tác dụng của thiết bị được phóng đại so với thực tế.

Learn more about creating dynamic, engaging presentations with Prezi