Introducing 

Prezi AI.

Your new presentation assistant.

Refine, enhance, and tailor your content, source relevant images, and edit visuals quicker than ever before.

Loading…
Transcript

PHẢN XẠ TOÀN PHẦN

Giáo án Vật lý 11 - THPT Trần Phú

Kiểm Tra Bài Cũ

Giáo án Vật lý 11 - THPT Trần Phú

Kiểm Tra Bài Cũ

Câu 1

Phát biểu và viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng?

Q&A

Đáp án:

Đáp án:

 - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới i(sin i) và sin góc khúc xạ r(sin r) là không đổi.

Câu 2:

Q&A

Đáp án:

Đáp án:

Bài 27: Phản xạ toàn phần

Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thu Trang

Bài mới:

Giáo sinh thực hiện: Nguyễn Thanh Nhã

Bài 27:

Nội dung

Tổng quan

Nội dung chính:

Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn

(n1 > n2):

Hiện tượng phản xạ toàn phần:

Ứng dụng: Cáp quang

Phần I

Phần II

Phần III

Nội dung chi tiết

I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn (n1 > n2):

1. Thí nghiệm

- Dụng cụ thí nghiệm:

+ Khối nhựa bán trụ trong suốt.

+ 1 bộ nguồn để tạo tia sáng

+ 1 đèn laze

+ Thước đo độ.

I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn (n1 > n2):

1. Thí nghiệm

- Tiến hành thí nghiệm:

+ Chiếu chùm tia sáng hẹp truyền từ khối nhựa trong suốt vào không khí với các dụng cụ bố trí theo sơ đồ hình 27.1

+ Thay đổi góc tới i và quan sát chùm tia khúc xạ ra không khí.

+ Ghi nhận sự thay đổi góc khúc xạ mỗi khi thay đổi góc tới i.

I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn (n1 > n2):

1. Thí nghiệm

I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KÉM HƠN (n1 > n2):

2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần:

igh : góc giới hạn phản xạ toàn phần gọi là góc tới hạn

Khi đó ta có:

Với i>igh, nếu áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng, ta có:

Điều này phản ánh thực tế là không có tia khúc xạ, toàn bộ tia sáng bị phản xạ ở mặt phân cách. Đó là hiện tượng phản xạ toàn phần.

Chương II: Hiện tượng phản xạ toàn phần

1. Định nghĩa:

Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

Một số ví dụ về hiện tượng

phản xạ toàn phần

Hiện tượng ảo ảnh: thành phố nổi trên biển

Một số ví dụ về hiện tượng

phản xạ toàn phần

Hiện tượng ảo ảnh: Bóng cây cọ trên mặt sa mạc khô nóng

Một số ví dụ về hiện tượng

phản xạ toàn phần

Kim cương

2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần

  • Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn. (n1>n2)
  • Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc tới hạn: i≥igh

Áp dụng

Tìm điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi tia sáng truyền từ nước có chiết suất n=1,4 ra không khí?

Giải:

Phân biệt phản xạ 1 phần và toàn phần

Nội dung (TT)

Nội dung (TT)

Chương III

PHẦN III: ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG

1. Cấu tạo:

1. Cấu tạo:

Phần lỏi trong suốt bằng thuỷ tinh siêu sạch có chiết suất lớn (n1)

Phần vỏ bọc cũng trong suốt, bằng thủy tinh có chiết suất n nhỏ hơn phần lõi.

(n)

Phản xạ toàn phần xảy ra ở mặt phân cách giữa lõi và vỏ làm cho ánh sáng truyền đi được theo sợi quang.

2. Công dụng:

  • Dung lượng tín hiệu lớn.

  • Không có dòng điên => Không có rủi ro cháy.
  • Nhỏ và nhẹ nên dễ vận chuyển, uốn cong.
  • Không bị nhiễu bởi các bức xạ điện từ bên ngoài => Bảo mật tốt.

2. Công dụng:

Ngoài ra, cáp quang còn dùng để nội soi trong y học

Củng cố bài học

Củng cố:

Câu hỏi

Câu 1: Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng

A

B

D

C

Cường độ ánh sáng bị giảm khi truyền mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

Ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn.

Ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

Ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

ĐÚNG

SAI

Câu 2: Một chùm tia sáng truyền từ môi trường 1 (n1) tới mặt phân cách với môi trường 2 (n2). Cho n1<n2 , i có giá trị thay đổi. Chọn đáp án đúng:

A . Luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

B. Không xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần với mọi giá tri của i.

Learn more about creating dynamic, engaging presentations with Prezi