Introducing 

Prezi AI.

Your new presentation assistant.

Refine, enhance, and tailor your content, source relevant images, and edit visuals quicker than ever before.

Loading…
Transcript

Yếu tố tác động tới mức độ hội nhập tài chính

Thực trạng điều hành chính sách ở Việt Nam

kiểm soát vốn

kiểm soát vốn

Yếu tố tác động tới mức độ độc lập tiền tệ

kiểm soát lạm phát

CSTK và CSTT đã hỗ trợ nhau hiệu quả. CSTT ổn định tỷ giá và lãi suất, hỗ trợ quản lý nợ công và phát hành TPCP. Đồng thời, cơ cấu lại TCTD không phụ thuộc quá mức vào NSNN, giảm áp lực lên ngân sách. Cơ cấu lại NSNN tập trung vào tài khóa bền vững, an toàn, an ninh tài chính quốc gia, giúp kiểm soát lãi suất và duy trì ổn định kinh tế vĩ mô.

Trong 9 tháng của 2023

  • 2.254 dự án mới được cấp phép với tổng vốn đăng ký lên đến hơn 10,23 tỷ USD.
  • Số lượng giao dịch góp vốn, mua cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài đã giảm 5,9%, xuống còn 2.539 giao dịch.
  • Tổng giá trị vốn đầu tư lại tăng 47%, đạt hơn 4,82 tỷ USD.

Ngoài ra, số lượt dự án điều chỉnh vốn cũng duy trì mức tăng so với cùng kỳ

=> Khẳng định niềm tin của các nhà đầu tư vào Việt Nam

Chỉ số bộ ba bất khả thi ở Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2019

Năm 2022: Việt Nam đã kỉ niệm 35 năm thu hút FDI, tổng vốn đăng ký đạt gần 27,72 tỷ USD, tăng 13,5% so với cùng kỳ năm trước.

Trong 6 tháng đầu năm, dòng vốn FDI tiếp tục ổn định với 13,43 tỷ USD vốn đăng ký (giảm 4,3% so với cùng kỳ) và 10,02 tỷ USD vốn thực hiện (giảm 0,1% so với cùng kỳ).

=> Mặc dù kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn, Việt Nam vẫn giữ vị thế hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.

Chỉ số bộ ba bất khả thi ở Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2019

Chỉ số KAOPEN (hội nhập tài chính)

Chỉ số ERS (ổn định tỷ giá)

Yếu tố tác động tới mức độ ổn định tỷ giá

Đến tháng 12/2023, CPI đã tăng 0.12% so với tháng trước. So với cùng kỳ năm trước, CPI tháng 12 ghi nhận tăng 3.58%. Trong năm 2023, CPI bình quân đã tăng 3.25% so với năm 2022, đạt được mục tiêu được Quốc hội đề ra.

Dự trữ ngoại hối

Yếu tố tác động tới mức độ hội nhập tài chính

Yếu tố tác động tới mức độ độc lập tiền tệ

Yếu tố tác động tới mức độ hội nhập tài chính

kiểm soát lạm phát

kiểm soát vốn

  • Cuối năm 2017: 51.5 tỷ USD
  • Tháng 8 năm 2020: 92 tỷ USD

- Việt Nam đã duy trì mức độ mở cửa tài khoản vốn KAOPEN ổn định trong giai đoạn từ 2011 đến 2019 ở mức 0.42.

=> Việt Nam đang nỗ lực duy trì mức độ hội nhập tài chính, đồng thời đảm bảo an ninh tài chính quốc gia.

kiểm soát vốn

Yếu tố tác động tới mức độ độc lập tiền tệ

- Đầu năm 2010, chỉ số ERS tụ về dưới trung bình, sau đó tăng đột ngột đến 0.92 vào nửa cuối năm 2010, nhưng lại tiếp tục giảm mạnh về mức 0.55.

- 2012 đến 2019, ERS duy trì trong mức 0.8 đến 0.96.

- Từ năm 2016 trở đi, chỉ số ERS có xu hướng tăng dần do cơ chế điều hành tỷ giá trung tâm trong thời kỳ này đã giúp đảm bảo sự ổn định của đồng VND.

- Từ năm 2018, do những biến động trong tình hình kinh tế toàn cầu nên tỷ giá VND của Việt Nam cũng bị ảnh hưởng. Chỉ số ERS cũng có dấu hiệu giảm gần cuối năm 2018 nhưng sang đầu năm 2019 đã tăng trở lại.

Phối hợp chặt chẽ với CSTK và các chính sách khác

  • VND mất giá 2,9% cho thấy là một trong những đồng tiền có tính ổn định cao, dự trữ ngoại hối Nhà nước cải thiện so với cuối năm 2022.

=> Điểm cộng nâng xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam

  • Nguồn kiều hối hàng năm của Việt Nam khoảng 14 tỷ USD và cán cân thương mại 8 tháng đầu năm thặng dư hơn 20 tỷ USD, giúp tỷ giá ổn định. Dự trữ ngoại hối được dự báo sẽ đạt khoảng trên 100 tỷ USD

=> Vì thế tỷ giá sẽ không thể biến động mạnh mà sẽ sớm đi vào trạng thái ổn định.

  • Đến năm 2022, dự trữ ngoại hối của Việt Nam đạt 86.54 tỷ USD, phản ánh sự phát triển kinh tế và tăng cường quản lý tài chính quốc tế. Sự tăng cường này cải thiện khả năng thanh toán quốc tế và ổn định kinh tế vĩ mô cho Việt Nam.

Giai đoạn 2015-2019: vốn FDI tăng từ 14,5 tỷ USD lên 20,38 tỷ USD, số lượng dự án đăng ký mới tăng từ 1.843 dự án năm 2015 lên 3.883 dự án năm 2019.

Năm 2020: dưới ảnh hưởng của dịch COVID-19, cả vốn đăng ký và số dự án đầu tư mới của FDI tại Việt Nam đều giảm, nhưng mức giảm vốn thực hiện không quá lớn, đạt 98% so với năm 2019.

Việt Nam được đánh giá cao về năng lực thu hút FDI nhờ vào nhiều yếu tố:

  • Sự ổn định về an ninh và chính trị -> Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư lâu dài

  • Vị trí địa lý thuận lợi -> Việt Nam trở thành trung tâm giao thương quan trọng trong khu vực

  • Dân số 100 triệu người -> Lợi thế về nguồn lao động dồi dào và chất lượng, với chi phí cạnh tranh

Dự trữ ngoại hối và số tháng nhập khẩu của Việt Nam

Riêng về lạm phát cơ bản, tháng 12/2023 ghi nhận tăng 0.17% so với tháng trước và tăng 2.98% so với cùng kỳ năm trước. Trong cả năm 2023, lạm phát cơ bản đã tăng 4.16% so với năm 2022, mức tăng này cao hơn so với mức tăng CPI bình quân chung là 3.25%.

Năm 2023: Chính sách lãi suất giúp kích thích tiêu dùng, đầu tư mở rộng sản xuất, đóng góp vào việc thúc đẩy tăng trưởng.

  • Đến cuối tháng 11/2023, tổng số tiền cho vay thông qua chương trình này đạt 610,376 tỷ đồng cho 162,289 khách hàng.

  • Gói tín dụng ưu đãi cũng đã giải ngân đạt 545,171 tỷ đồng, vượt quy mô gói tín dụng 20 thương hiệu ngân hàng đăng ký tham gia từ đầu năm, với tổng số tiền là 453,070 tỷ đồng.

Yếu tố tác động tới mức độ ổn định tỷ giá

Yếu tố tác động tới mức độ độc lập tiền tệ

Thực trạng điều hành chính sách ở Việt Nam

Chính sách tỷ giá

Điều hành các công cụ Chính sách tiền tệ

Phối hợp chặt chẽ với CSTK và các chính sách khác

Điều hành các công cụ Chính sách tiền tệ

3

Chỉ số bộ ba bất khả thi ở Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2019

Chỉ số MI (độc lập tiền tệ)

Những yếu tố tác động tới mức độ ổn định tỷ giá

Chính sách thu ngân sách nhà nước (NSNN) trong giai đoạn này tiếp tục được điều chỉnh để hỗ trợ đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh:

  • Giảm thuế suất thu nhập doanh nghiệp xuống mức 20% từ năm 2016, miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, và điều chỉnh một số sắc thuế nhằm khuyến khích tiêu dùng bền vững và sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hiệu quả.
  • Sử dụng hóa đơn điện tử, khai thuế qua mạng cho doanh nghiệp, và triển khai dịch vụ nộp thuế điện tử.

Lãi suất năm 2023: NHNN đã thực hiện CSTT đối lập với Fed và ECB.

  • Tính từ tháng 3/2022 đến nay, Fed đã tăng lãi suất liên tục trong 11 đợt, đạt đến mức cao nhất trong 22 năm; và đã thực hiện 4 lần tăng lãi suất trong năm 2023.
  • Trong khi đó, từ đầu năm 2023 đến nay, NHNN đã giảm lãi suất điều hành 4 lần, với mức giảm từ 0.5% đến 1.5%.

=> Khi lãi suất huy động giảm thì kỳ vọng lãi suất cho vay cho các doanh nghiệp cũng sẽ giảm xuống, từ đó hỗ trợ các doanh nghiệp quay trở lại, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế.

Giai đoạn 2016 đến 2020: mục tiêu duy trì ổn định trong kinh tế vĩ mô, cải thiện tăng trưởng và thúc đẩy cải cách cấu trúc kinh tế theo hướng đổi mới.

  • Kiểm soát tổng phương tiện thanh toán và tín dụng một cách ổn định.

  • Lãi suất trong giai đoạn này được quản lý linh hoạt, đồng bộ với biến động của kinh tế vĩ mô.

  • Tín dụng được mở rộng một cách an toàn và hiệu quả.

Giai đoạn 2015-2020: áp dụng cơ chế tỷ giá trung tâm linh hoạt, NHNN cam kết cố định tỷ giá cố định trong khoảng 2% - 5%.

Năm 2023:

  • Tỷ giá USD/VND tăng lên 2,68%, VND/USD giảm 2,61%.
  • Chính sách tỷ giá trung tâm linh hoạt, điều chỉnh dựa trên tình hình thị trường và các yếu tố kinh tế vĩ mô.
  • NHNN cũng đã thành công trong việc phát hành 20.000 tỷ đồng tín phiếu từ ngày 21/09/2023, giúp điều chỉnh thanh khoản và giảm bớt áp lực tỷ giá trong ngắn hạn.

=> NHNN cần tăng cường dự trữ ngoại hối

Những yếu tố tác động tới mức độ hội nhập tài chính

- Đầu năm 2011 chỉ số MI đạt đỉnh tại 0.88 và chạm đáy tại 0.16 vào khoảng nửa đầu năm 2013.

- Bị ảnh hưởng đáng kể bởi những biến động bất thường, khó đoán định của kinh tế thế giới trong giai đoạn 2011 - 2019, vì thế, Việt Nam đã chuyển mục tiêu từ tăng trưởng kinh tế sang ổn định kinh tế vĩ mô.

=> Trong giai đoạn 2011-2015, CSTT và CSTK đã có những phản ứng tương đồng, thắt chặt để kiềm chế lạm phát (năm 2011-2012) và mở rộng để thúc đẩy tăng trưởng (năm 2012-2015).

Hình 3.1 - Các chỉ số vĩ mô giai đoạn 2016-2024

Những yếu tố tác động tới mức độ độc lập tiền tệ

Yếu tố tác động tới mức độ độc lập tiền tệ

Điều hành các công cụ Chính sách tiền tệ

Phối hợp chặt chẽ với CSTK và các chính sách khác

Năm 2022: Việt Nam đã quyết định chủ yếu dựa vào CSTK, bao gồm cả việc hỗ trợ 2% thuế giá trị gia tăng, và nguồn tiền hỗ trợ chủ yếu đến từ ngân sách, mà không cần phải sử dụng quá mức CSTT.

=> Sự lựa chọn này được coi là hợp lý, vì ít gây áp lực hơn cho lạm phát, đồng thời cũng tạo ra một dư địa lớn hơn so với CSTT. Tập trung vào CSTK cũng tạo ra một khoảng trống để sử dụng CSTT để đối mặt với các rủi ro và không chắc chắn.

Việc giải quyết nợ xấu đã được thúc đẩy trong khoảng thời gian này.

  • Xử lý khoảng 70.000 tỷ đồng nợ xấu trong năm 2017, tăng 40% so với năm 2016.
  • Tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống các Tổ chức Tín dụng Thương mại đạt mức 1,89% vào năm 2018, giảm so với tỷ lệ 2,46% cuối năm 2016 và 1,99% cuối năm 2017.
  • Năm 2021, NHNN tiếp tục điều hành CSTT theo định hướng hỗ trợ đà phục hồi kinh tế, duy trì ổn định mặt bằng lãi suất phù hợp với cân đối vĩ mô và lạm phát. Tuy nhiên, năm 2022, CSTT có sự điều chỉnh cẩn thận và linh hoạt hơn.

Năm 2023, NHNN đã duy trì chính sách nới lỏng tiền tệ và điều chỉnh giảm mức lãi suất điều hành một cách linh hoạt và phù hợp với điều kiện thị trường.

Giảm mặt bằng lãi suất cho vay trên thị trường

Nâng cao khả năng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp và người dân

=> Từ đó đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

NHNN đã sử dụng phát hành tín phiếu để quản lý tiền tệ và ổn định tỷ giá trong bối cảnh biến động thị trường quốc tế và nội địa.

nguồn vốn của các TCTD được bảo đảm và dư thừa, và thị trường tiền tệ liên ngân hàng diễn ra một cách suôn sẻ.

Những dự báo và xu hướng năm 2024

Thuyết tam giác mở rộng

Cần tập trung vào sự phối hợp đồng bộ giữa Chính sách Tài chính và sự ổn định của thị trường tài chính. Một trong những mục tiêu quan trọng của Chính sách Tài chính là duy trì ổn định giá cả cả trong dài hạn và trung hạn. Việc duy trì mức lạm phát thấp và ổn định được xem xét là cơ sở, giúp các đối tác kinh tế có khả năng lập kế hoạch cho sự tiết kiệm, đầu tư và tiêu dùng một cách hiệu quả.

  • Tam giác bất khả thi của M-F chỉ mới tập trung các cơ chế tỷ giá nằm ở các đỉnh của tam giác.
  • Yigang và Tangxian (2001) đã mở rộng mô hình và cho rằng một quốc gia có thể có những phối hợp các mục tiêu khác mà không phải chấp nhận sự đánh đổi hoàn toàn như mô hình M-F.

LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI

VÀ ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH VIỆT NAM

Những dự báo và xu hướng năm 2024

Thuyết tứ diện

Thuyết tứ diện

  • Mặt C dưới : khả năng vay mượn bằng đồng nội tệ
  • Mặt M bên trái: CSTT độc lập
  • Mặt bên phải K: hội nhập tài chính
  • Mặt phải E: sự ổn định tỷ giá
  • Đỉnh A1: là thị trường vốn đóng
  • Đỉnh A2: là tỷ giá thả nổi
  • Đỉnh A3: là tỷ giá cố định
  • Đỉnh A4: thể hiện khả năng cao nhất trong việc vay mượn nước ngoài bằng đồng nội tệ

Môn: Tài chính quốc tế

Giảng viên: Võ Lê Linh Đan

Trình bày: Nhóm 8

thước đo

Cần thực hiện chủ động và linh hoạt trong việc điều hành CSTT. Điều này bao gồm việc duy trì sự ổn định của tỷ giá và mặt bằng lãi suất, đồng thời kiểm soát giá cả và thị trường, đảm bảo cân đối lớn trong nền kinh tế.

2

  • Trong nghiên cứu của Hausmann (2000), Ông đã phát hiện một liên kết mạnh mẽ giữa mô hình tỷ giá linh hoạt của một quốc gia với khả năng vay mượn quốc tế bằng đồng tiền nội tệ của nó.

  • Cụ thể, các quốc gia có khả năng vay mượn nước ngoài bằng đồng tiền nội tệ nhiều hơn thường có xu hướng giữ mức dự trữ ngoại hối ít hơn, tạo điều kiện cho biến động cao hơn trong tỷ giá hối đoái so với biến động trong dự trữ ngoại hối hoặc lãi suất.

  • Nếu như quốc gia có thể đồng thời thực hiện ba mục tiêu: hội nhập tài chính, ổn định tỷ giá và độc lập tiền tệ, là lúc khả năng vay mượn quốc tế bằng đồng nội tệ của quốc gia đó cao nhất.

Độc lập tiền tệ (MI): được đo lường bằng sự đối lập của mức tương quan hằng năm của lãi suất qua các tháng giữa quốc gia sở tại và quốc gia cơ sở.

Thuyết tứ diện

Khi khả năng vay nợ bằng đồng nội tệ của một quốc gia bằng không thì mặt C của tứ diện sẽ biến mất. Khi đó tứ diện sẽ biến thành tam giác đều và trở lại thành tam giác bất khả thi của Mundell-Fleming.

- corr(ii, ij): hệ số tương quan hàng năm của lãi suất hàng tháng của quốc gia sở tại và quốc gia cơ sở.

- Giá trị MI nằm trong khoảng từ 0 đến 1.

Tam giác bất khả thi - Trường hợp đặc biệt của thuyết tứ diện

Những dự báo và xu hướng năm 2024

- Mối quan hệ tuyến tính của các chỉ số bộ ba bất khả thi:

Đánh giá tính hợp lý mối quan hệ tuyến tính giữa các chỉ số trong bộ ba bất khả thi.

- Ổn định tỷ giá (ERS): để đo lường sự ổn định tỷ giá hối đoái, độ lệch chuẩn hàng năm của của tỷ giá hối đoái hàng tháng giữa nước sở tại và quốc gia cơ sở.

Với j là các nước công nghiệp phát triển (IDC), các nước mới nổi (EMC) hoặc các nước kém phát triển (LDC).

TCTK đề xuất theo dõi tình hình thế giới, CSTK và tiền tệ của các quốc gia quan trọng đối với Việt Nam. Cần phát triển phương án ứng phó và cập nhật dự báo tăng trưởng và lạm phát để duy trì ổn định và tăng trưởng kinh tế.

- exch_rate: tỷ giá theo tháng của đồng tiền nước sở tại và quốc gia cơ sở.

- stdev: độ lệch chuẩn hàng năm.

- Hội nhập tài chính (KAOPEN):

  • Được xác định dựa trên thông tin từ báo cáo hàng năm về cơ chế tỷ giá và các hạn chế ngoại hối do IMF công bố.
  • Giá trị của KAOPEN càng tiến gần đến 1, thể hiện rằng quốc gia đó càng mở cửa hơn trong các giao dịch vốn xuyên quốc gia.

Mẫu hình kim cương

- Aizenman, Chinn, Ito (2008) đã xem xét việc lựa chọn mẫu hình Bộ ba bất khả thi trong mối tương quan với dự trữ ngoại hối (tỷ lệ trên GDP)

- Đầu thập niên 2000, các quốc gia mới nổi có xu hướng gia tăng mạnh mẽ dự trữ ngoại hối cùng với xu hướng hội tụ về mức trung bình của ba chỉ số trong bộ ba bất khả thi

Cảm ơn cô và các bạn

đã lắng nghe

Learn more about creating dynamic, engaging presentations with Prezi