Introducing
Your new presentation assistant.
Refine, enhance, and tailor your content, source relevant images, and edit visuals quicker than ever before.
Trending searches
02.06.2020
NHÓM II
1. Lý Ngọc Kim Ngân
2. Nguyễn Ngọc Thẳng
3. Lê Ngô Thùy Dương
4. Phan Phước Nguyện
5. Nguyễn Mỹ Linh
6. Lê Thị Mai Khanh
7. Nguyễn Duy
8. Trương Đình Cường
9. Nguyễn Hoàng Chương
Điều 94, Hiến Pháp 2013 - Điều 1 Luật TCCP 2015
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 để đảm bảo tốt công tác chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền Quốc dân Đại hội đã bầu ra Ủy ban nhân dân giải phóng;
*tiền thân của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- (03.09.1945) Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách trong đó có nhiệm vụ xây dựng Hiến pháp - đạo luật cơ bản của Nhà nước ra đời;
- (06.01.1946) cuộc tổng tuyển cử đã được tiến hành trong phạm vi cả nước;
Quốc hội được thành lập.
- Tại kỳ họp thứ nhất (02.03.1946) Quốc hội khóa I lập ra Chính phủ chính thức bao gồm: Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước và Nội các
- Hiến pháp 1946, bản Hiến pháp đầu tiên gọi là Chính phủ.
- Hiến pháp 1959, với tên gọi Hội đồng Chính phủ.
- Hiến pháp 1980, gọi là Hội đồng Bộ trưởng.
- Hiến pháp 1992, được đổi lại là Chính phủ.
- Hiến pháp 2013, vẫn giữ nguyên tên gọi Chính phủ.
một kỳ họp định kỳ của Chính phủ.
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
ĐIỀU 94, HIẾN PHÁP 2013
điều 1, luật Tổ chức Chính Phủ 2015
Tư tưởng toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về Quốc hội chính thức được thể chế hóa trong Hiến pháp (Chính phủ chỉ là một cơ quan của Quốc hội dù vẫn giữ một sự độc lập nhất định ở khía cạnh là “cơ quan hành chính nhà nước cao nhất”). Không có quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của người đứng đầu Chính phủ (Thủ tướng) với tư cách là một cơ quan có tính độc lập tương đối với Chính phủ (Hội đồng Chính phủ).
Trong Hiến pháp năm 1980, chế định Chính phủ được cải cách theo hướng “tăng cường tính thống nhất và tập trung quyền lực vào Quốc hội” thể hiện bằng những điểm cơ bản như: Tên gọi Hội đồng Chính phủ đã được thay bằng “Hội đồng Bộ trưởng”; Tính chất của Chính phủ thêm một lần thay đổi theo hướng Chính phủ (Hội đồng Bộ trưởng) chỉ còn là “cơ quan chấp hành” và “cơ quan hành chính nhà nước cao nhất” của Quốc hội (chứ không phải của cả quốc gia nữa). Nói cách khác, Chính phủ đã thuần túy trở thành “một cơ quan trực thuộc Quốc hội”.
Theo Hiến pháp năm 2013 ở chương VII. ( Điều 94 Hiến pháp 2013).
_ Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước
- Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm Bộ, cơ quan ngang Bộ.
- Việc thành lập, bãi bỏ Bộ, cơ quan do Chính phủ trình Quốc hội quyết định;
- Trong kỳ họp đầu của mỗi khóa , Quốc hội quyết định cơ cấu tổ chức của Chính phủ cho phù hợp trên cơ sở căn cứ vào quy định của Hiến pháp, Luật tổ chức Chính phủ hiện hành.
+ HP 1946 quy định Cp bao gồm : Chủ tịch nước , Phó Chủ tịch nước và Nội các ( Thủ tướng , bộ trưởng và thứ trưởng ) ; Phó thủ tướng có thể là thành viên của CP ( điều 44 HP 1946)
+ HP 1959 đã có thay đổi nhất định về cơ cấu tổ của HĐCP ( điều 72 HP 1959) gồm : Thủ tướng , các Phó Thủ tướng , bộ trưởng , Chủ nhiệm Ủy ban NN và Tổng giám đốc Ngân hàng NN. Điểm khác biệt về cơ cấu của HĐCP với HP 1946 là không có Chủ tịch nước , Phó Chủ tịch nước và thứ trưởng
+ HP 1980 quy định thành viên CP gồm : Thủ tướng , các Phó Thủ tướng , Bộ trưởng vá các thành viên của CP
+ HP 1992 và Luật tổ chức CP 2001 quy định cơ cấu tổ chức CP gồm : Bộ và các cơ quan ngang Bộ . QH quyết định thành lập hoặc bãi bỏ các Bộ và các cơ quan ngang Bộ theo đề nghị của Thủ tướng CP . Mỗi Bộ và cơ quan ngang Bộ thực hiện chức năng quản lý theo ngành và lĩnh vực nhất định .
Hiến pháp 2013 xác định rõ hơn về thành phần của CP được quy định tại điều 95 Hiến Pháp 2013:
Thủ tướng CP : là người đứng đầu CP do QH trong số các Đại biểu QH theo sự giới thiệu của Chủ tịch nước . Thủ tướng CP chịu trách nhiệm trước QH và báo cáo công tác với QH , UBTVQH , Chủ tịch nước
Phó Thủ tướng : là giúp việc cho Thủ tướng đồng thời là 1 thành viên của CP . PTT do QH phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm , cách chức theo đề nghị của TT và được phân công chỉ đạo quản lý 1 số lĩnh vực .
-Thủ trưởng của Bộ là người đứng đầu 1 Bộ
- Cơ quan ngang Bộ phụ trách quản lý ngành , lĩnh vực nhất định đồng thời tham gia các nhiệm chung của tập thể của CP
- Thủ trưởng và cơ quan ngang Bộ do QH phê chuẩn việc bổ nhiệm , miễn nhiệm , cách chức theo đề nghị của Thủ tướng
Tư tưởng toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về Quốc hội chính thức được thể chế hóa trong Hiến pháp (Chính phủ chỉ là một cơ quan của Quốc hội dù vẫn giữ một sự độc lập nhất định ở khía cạnh là “cơ quan hành chính nhà nước cao nhất”). Không có quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của người đứng đầu Chính phủ (Thủ tướng) với tư cách là một cơ quan có tính độc lập tương đối với Chính phủ (Hội đồng Chính phủ).
Trong Hiến pháp năm 1980, chế định Chính phủ được cải cách theo hướng “tăng cường tính thống nhất và tập trung quyền lực vào Quốc hội” thể hiện bằng những điểm cơ bản như: Tên gọi Hội đồng Chính phủ đã được thay bằng “Hội đồng Bộ trưởng”; Tính chất của Chính phủ thêm một lần thay đổi theo hướng Chính phủ (Hội đồng Bộ trưởng) chỉ còn là “cơ quan chấp hành” và “cơ quan hành chính nhà nước cao nhất” của Quốc hội (chứ không phải của cả quốc gia nữa). Nói cách khác, Chính phủ đã thuần túy trở thành “một cơ quan trực thuộc Quốc hội”.