Introducing
Your new presentation assistant.
Refine, enhance, and tailor your content, source relevant images, and edit visuals quicker than ever before.
Trending searches
1. Lý luận giá trị lao động
2. Lý luận giá trị thặng dư
3. Lý luận tiền công
Khái quát
So sánh
Đánh giá chung
Học thuyết giá trị lao động là một trong những học thuyết kinh tế về giá trị, được thể hiện rõ nét qua học thuyết KTCT TSCĐ Anh và KTCT Mac Lenin.
-William Petty-Người đầu tiên xây dựng học thuyết về giá trị lao động
+2 loại giá cả: Tự nhiên và chính trị.
+Mối quan hệ giữa năng suất lao động với giá cả tự nhiên, n tỉ lệ nghịch với năng suất lao động
+Còn chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa trọng thương
-Adam Smith-có bước tiến bộ hơn WP
+ phân biệt rõ sự khác nhau giữa gía trị sử dụng và giá trị lao động
+ có 2 quan điểm về gtri
+ phân biệt đc giá cả thị trường và giá cả tự nhiên
+ vẫn còn sai lầm
-Ricardo
+Kế thừa và phát triển học thuyết giá trị lao động của Smith
+bác bỏ lí luận giá trị sử dung quyết định giá trị của hàng hóa
+cho rằng có hai nhân tố quyết định giá trị trao đổi
+ phân biệt giá cả tự nhiên và giá cả thị trường
=>Nhìn chung lý luận giá trị của trường phái cổ điển đã có những đóng gió đáng kể,tạo tiền đề cho lý luận KMarx.
Trong học thuyết kinh tế của Các Mác, học thuyết giá trị lao động có vị trí quan trọng.
- Theo ông, sở dĩ hàng hoá có 2 thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị vì quá trình lao động của người sản xuất hàng hoá có tính 2 mặt: lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
- Ông chỉ ra rằng, thời gian lao động xã hội quyét định lượng giá trị song thời gian lao động xã hội cần thiết trong nông nghiệp và trong công nghiệp có sự khác biệt.
- Trên cơ sở lý thuyết gía trị lao động, Các Mác đã nghiên cứu những hình thái của giá trị và quá trình phát triển của chúng dẫn đễn sự xuất hiện của tiền tệ.
- Ông cũng đã nghiên cứu và vạch ra quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá chính là quy luật giá trị.
-> Các Mác đã đạt tới đỉnh cao trong học thuyết giá trị- lao động
Nhìn chung, lý luận giá trị của trường phái cổ điển đã có những đóng góp đáng kể, tạo tiền đề cho lý luận của C.Mác. Tuy nhiên vẫn không thể giải quyết triệt để những vấn đề của lý luận giá trị lao động như: giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa được tạo ra như thế nào, vai trò của máy móc, thiết bị trong việc hình thành giá trị
-> chưa phân tích đủ lược giá trị của hàng hóa.
-> làm trường phái KTCTCĐ Anh không thể tiến sâu tới chân lý khoa học, chưa khái quát thành những quy luật kinh tế chi phối sự vận động của nền sản xuất hàng hóa.
• Phân biệt hai thuộc tính của hàng hóa :giá trị và giá trị sử dụng, khẳng định hai thuộc tính không chỉ có quan hệ đơn thuần với nhau mà đó là một quan hệ biện chứng vừa thống nhất vừa mâu thuẫn nhau.
• Đứng vững trên quan điểm của các nhà cổ điển về nguồn gốc của giá trị hàng hóa là lao động và trên cơ sở phát triển tính chất hai mặt của lao động sản xuất àng hóa. K.Marx đã chỉ ra giá trị hàng hóa do lao động
trừu tượng của người sản xuất hàng hóa quyết định.
• Phát triển quan điểm lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa.
• Phát triển nhận thức về hình thức biểu hiện của giá trị hàng hóa, xác định các hình thái giá trị, lịch sử của nó, sự ra đời và bản chất của tiền.
• Phát triển quan điểm giá trị hàng hóa, chứng minh quy luật giá trị là quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và lưu thông hàng hóa.
• Học thuyết giá trị lao động của A.Smith còn trộn lẫn 2 yếu tố khoa học và tầm thường, không nhất quán trong khái niệm về giá trị hàng hóa, lẫn lộn trong phân phối giá trị và cấu thành giá trị, đã để cho hai yếu tố khoa học và tầm thường gắn bó với nhau.
• Học thuyết của D.Ricardo mặc dù đã đứng vũng trên cơ sở giá trị lao động, nhưng vẫn không giải quyết triệt để lý luận này.
I. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản
1. Công thức chung của tư bản
A. Điều kiện:
- Lượng: đủ lớn để tiến hành đầu tư, sản xuất kinh doanh
(Đủ lớn bao gồm mua TLSX và trả lương cho người LĐ)
- Chất: tiền phải vận động theo công thức
T-H-T’ (T’= T+ T; T>0)
Click to edit text
1. Đặc trưng của quá trình sản xuất hàng hoá của tư bản chủ nghĩa
- Mục đích của quá trình sản xuất Hàng hoá TBCN là giá trị và giá trị thặng dư
- Quá trình sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa có 2 đặc trưng
+ Một là , người công nhân lao động dưới sự kiểm soát của nhà tư bản
+ Hai là, sản phẩm làm ra thuộc sở hữu nhà tư bản chứ không thuộc về công nhân
- Lý luận tiền công ( tiền lương ) được thể hiện rõ nét qua từng học thuyết trong đó chủ yếu 3 học thuyết đó là: Học thuyết KTCT TSCĐ Anh, KTCT TTS và KTCT Mác - lenin
- Lý luận này càng được khái quát sâu hơn qua từng nhà kinh tế học: W. Petty, A. Smith và D. Ricardo, Sismondi và Proudon, đặc biệt là lý luận của Mác
- Họ có một điểm chung là: Đều khái quát lý luận này dưới CNTB để đi đến xóa bỏ CNTB và cho rằng tiền công do người lao động ( công nhân ) làm ra.
- Tiền công → do công nhân tạo ra
- CNTB càng phát triển thì tỉ lệ thất nghiệp tăng, tiền công giảm,....
- Lợi nhuận của nhà tư bản và địa tô của địa chủ là thu nhập không lao động hay sự bóc lột với GCCN
- Tiền công → lợi nhuận CN
- Ông không hiểu bản chất của lợi nhuận tư bản
- Lợi tức → chiếm đoạt GTTD
- Ông quan niệm tiền lương là một phần thu nhập của công nhân làm thuê, là một phần của sản phẩm lao động. Ông ủng hộ việc trả tiền lương cao
- Hai yếu tố quyết định đến mức tiền lương là cầu về lao động và giá cả trung bình của các tư liệu sinh hoạt, ông cũng đã phân biệt sự khác nhau giữa tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa
- Ông coi tiền lương là giá cả tự nhiên của hàng hoá lao động, là giá cả các tư liệu sinh hoạt nuôi sống người công nhân và gia đình anh ta.
- Theo ông tiền lương cao sẽ làm cho nhân khẩu tăng nhanh, dẫn đến thừa lao động, lại làm cho tiền lương hạ xuống, đời sống công nhân xấu đi, là kết quả của việc tăng dân số.
- Ông xét tiền lương trong mối quan hệ giai cấp, mối quan hệ về lợi ích
- Ông là người đầu tiên đã đặt nền móng cho sự phân tích về sự bóc lột của GCTS đối với GCCN.
- Là giá cả tự nhiên của lao động, là giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết tối thiểu cho công nhân.
- Tiền lương nên ở mức tối thiểu.
- Lý luận này được khái quát trong Quyển I: “ Quá trình sản xuất của tư bản”
- Ông cho rằng lý luận tiền công, tích luỹ là sự bổ sung, phát triển lý luận giá trị thặng dư, vạch rõ sự tất yếu diệt vong của chủ nghĩa tư bản.
- Mác đã vạch rõ bản chất của tiền lương dưới CNTB đã bị che đậy – tiền lương là giá cả của lao động, bác bỏ quan niệm của các nhà kinh tế tư bản trước đó (Ricardo).
- Ông đưa ra 2 hình thức trả công: tiền công tính theo thời gian và tiền công tính theo sản phẩm; ông còn đưa ra tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
- Các loại tiền công luôn luôn vận động và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
- Đều xây dựng dựa trên cơ sở lý luận giá trị
- Tiền công tính theo thời gian là hình thức tiền công tính theo thời gian lao động của công nhân dài hay ngắn (giờ, ngày, tuần, tháng).
C.Mác có 2 loại hình thức trả tiền công
---Tiền công tính theo thời gian là hình thức tiền công tính theo thời gian lao động của công nhân dài hay ngắn (giờ, ngày, tuần, tháng).
---Tiền công tính theo sản phẩm là hình thức tiền công tính theo số lượng sản phẩm đã làm ra, hoặc số lượng công việc đã hoàn thành trong một thời gian nhất định
- Trước K. Marx, các nhà kinh tế học tư sản gọi tiền lương hay tiền công là giá cả của lao động.
- Tuy nhiên, dựa trên lý thuyết giá trị - lao động, Marx chỉ ra là, sự thật thì tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao động. Cái mà công nhân bán cho nhà tư bản và cái mà nhà tư bản mua của người công nhân chính là sức lao động. Do đó, tiền công mà nhà tư bản trả cho công nhân là giá cả của sức lao động.
- Từ đó ông chỉ ra bản chất tiền công dưới chủ nghĩa tư bản là giá trị hay giá cả của sức lao động, nhưng lại biểu hiện ra bề ngoài thành giá trị hay giá cả của lao động. Và nhờ mua được sức lao động, nhà tư bản mới chiếm được phần giá trị mới do người công nhân tạo ra trong sản xuất tương ứng với phần giá trị thặng dư.
-Như vậy, K. Marx đã đứng trên lập trường của giai cấp vô sản, chỉ ra bản chất bóc lột của nhà tư bản và hoàn thiện lý thuyết tiền lương mà các nhà kinh tế học đi trước đã không chỉ ra được do giới hạn trong tư tưởng hoặc lập trường của giai cấp tư sản.