Xâm hại tình dục là gì?
_ Linh Chi _
Đặc điểm hành vi
Bố mẹ trẻ
Người đi xâm hại
Người bị xâm hại
Cưỡng hiếp, hiếp dâm
Chụp ảnh trẻ không mặc quần áo với mục đích khác nhau, cho trẻ xem phim, hình ảnh khiêu dâm
Đụng chạm hoặc ép đụng chạm vào bộ phân riêng tư, nhìn trộm hay ép trẻ phô bày cơ thể
Đặc điểm hành vi của trẻ, bố mẹ trẻ và người đi xâm hại.
• Thủ đoạn phổ biến của các đối tượng là lợi dụng sự tin tưởng hay sức ảnh hưởng của mình hoặc dùng “lòng tốt” (cho đồ chơi, cho bánh kẹo, bao ăn uống…) nhằm dụ dỗ, đe doạ
VD: Kẻ bị tâm thần không kiểm soát được hành vi của mình làm, có nhiều kẻ không mặc quần áo và tìm những cô gái hay trẻ em gái để cho họ nhìn. Đó là một trong những hành vi xâm hại tình dục.
Trẻ trở nên thụ động, tránh né mọi khả năng phải đối đầu, lựa chọn thái độ quá cẩn trọng trong mọi việc, luôn tỏ ra sợ và cần sự bảo vệ để tránh mọi rắc rối
Cảm giác xấu hổ và tội lỗi
Chính cảm giác này đã ngăn cản trẻ bị xâm hại khai báo cho người lớn, cơ quan chức năng.
Trẻ em bị xâm phạm tình dục có nhận thức pháp luật còn hạn chế. Các em còn nên khó nắm bắt kiến thức, một phần do gia đình nhà trường còn e ngại trong chuyện giảng dậy về kiến thức tình dục
Trẻ không tin tưởng vào bản thân, vào người khác, vào môi trường xung quanh
Vì vậy mà trẻ luôn một mình và không cần bất cứ sự hỗ trợ, hay giúp đỡ để giải quyết vấn đề. Khiến trẻ ngày càng trở nên bị tổn thương.
Vì thiếu kiến thức khiến trẻ không biết xử lý tình huống của bản thân ra sao
Trẻ coi các đối tượng xung quanh gắn liền với mối đe doạ, sự sợ hãi. Đây là 1 trong những biểu hiện của rối loạn tinh thần và là sự khó khăn trong giao tiếp với mọi người xung quanh
Do gặp khó khăn trong việc giao tiếpnên trẻ đã không thể tự mình làm chủ bản thân để có thể giải quyết được vấn đề của chính mình.
Trẻ có các hành vi tự huỷ hoại bản thân và rối loạn hành vi
Đối với trẻ em bị xâm phạm tình dục đều có tâm lý bực tức, căng thẳng; ảnh hưởng nặng nề đến quá trình phục hồi và cuộc sống bình thường sau này của trẻ
+ Hành vi tự huỷ hoại bản thân như: tuyệt thực, tự tử,cố tình làm tổn thương cơ thể... để quên đi cảm giác xâm hại
+ Sự rối loạn hành vi làm thay đổi tâm lý như hướng nội hơn, trở nên bất cần
- Lo cho con cái của mình, tương lai của trẻ; sợ con sẽ bị tổn thương về mặt thể chất và tinh thần. Các ông bố bà mẹ lo sợ ảnh hưởng đến danh tiếng, lòng tự trọng của trẻ, khi mà mọi người xung quanh bàn tán.
Nhưng họ không biết phải làm sao cho đúng
- Họ quan tâm đến trẻ như đưa con mình đi kiểm tra, tìm bác sĩ tâm lý, cố gắng giúp con giải tỏa căng thẳng, hòa nhập lại với xã hội
- Tìm đến cơ quan chắc năng( công an,tòa án…)
- Tức giận, phẫn nộ muốn trả thù. Họ cảm thấy bức bối, phẫn nộ và muốn trả thù kẻ đã làm tổn hại nghiêm trọng đến con của mình
Tuy nhiên có khá ít những ông bố bà mẹ dám lên tiếng, sợ ảnh hưởng đến gia đình và ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ
Cấp độ Vi Mô
Môi trường trung mô
Môi trường vĩ mô
Hệ thống sinh lý
Hành vi xâm hại tình dục trẻ em chịu ảnh hưởng của môi trường vi mô bao gồm 3 hệ thống
Hệ thống tâm lý
Hệ thống xã hội
Hệ thống sinh lí của con người bao gồm các đạc điểm như: hình thái, cấu trúc sinh học, thể lực, sức bền, xu hướng tính dục, năng lực bản thân, sức khỏe
Độ tuổi
Sức khỏe
Giới tính
XHTD trẻ em xảy ra ở mọi lứa tuổi của trẻ. Mức độ càng ngày càng phức tạp. Nếu như trước đây là 13-18 tuổi, thì nay lại xuất hiện rất nhiều vụ việc ở lứa tuổi 5-13 tuổi
Các em bị XHTD có thể bị sang chân chấn về tâm lí, ảnh hưởng phát triển không bình thường, hỏng cơ quan sinh dục. Các em luôn ở trong tráng thái lo sợ, hoảng loạn, một số trường hợp bị trầm cảm thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
- Xâm hại hại tình dục trẻ em xảy ra ở cả trẻ em nam và cả trẻ em nữ, nhưng chủ yếu là ở trẻ em nữ .
Xu hướng tính dục
Chỉ sự bị hấp dẫn về mặt tình cảm hoặc về mặt tình dục bởi người khác giới tính hoặc người cùng giới tính với mình hoặc cả hai một cách lâu dài
Tuổi này dưới tác dụng sinh lý của hormone, cơ thể trẻ em sẽ diễn ra hàng loạt những thay đổi tâm sinh lý và bắt đầu có khả năng tình dục, khả năng sinh sản
+ • Với trẻ gái: Bắt đầu từ khi 8 – 13 tuổi, trung bình 15 tuổi và hoàn tất dậy thì vào thời điểm trẻ được 13 – 18 tuổi
+ • Với trẻ trai: Bắt đầu dậy thì khi trẻ được 10 – 15 tuổi
Ở độ tuổi này trẻ bắt đầu khám phá cơ thể bằng cách chạm các bộ phận cơ thể, bao gồm cả bộ phận sinh dục. Khi trẻ lớn lên, chúng sẽ cần hướng dẫn trong việc tìm hiểu về các bộ phận cơ thể này và chức năng của chúng
Ví dụ: Cháu trai của bác A ( 8 tuổi ), bé hay nghịch cái ấy vì bé chỉ muốn thỏa mãn sự tò mò về cơ thể mình
- Năng lực cá nhân: năng lực cá nhân phát triển theo chiều hướng để đạt hiệu quả trong hành vi XHTD trẻ em. Chính vì thế mà mỗi người có 1 cách thức khác nhau
- Giới tính: đối tượng đi XHTD trẻ em là cả nam giới và nữ giới. Nhưng chủ yếu là ở nam giới nhiều hơn, một phần nhỏ là nữ giới.
- Xu hướng tính dục: Đề cập đến cảm nhận của cá nhân về bản sắc dựa trên sự thu hút. Những nghiên cứu trong vài thập kỷ qua chứng minh được rằng xu hướng tính dục có sự dao động liên tục, từ chỉ bị thu hút duy nhất bởi người khác giới tính đến đến sự thu hút bởi người cùng giới
- Sức khỏe: Đối tượng XHTD trẻ em thường có sức khỏe ổn định, bên cạnh đó cũng có một số bị mắc các bệnh liên quan đến thần kinh, sử dụng chất kích thích (rượu, bia, ma túy,…) dẫn đến mất kiểm soát bản thân
Ví dụ: gạ gẫm, dụ dỗ trẻ em thông qua việc sử dụng công nghệ thông tin. Khi thực hiện được mục tiêu sẽ hẹn đối tượng ra chỗ vắng vẻ rồi dở trò đồi bại.
- Độ tuổi: đối tượng XHTD trẻ em bắt đầu từ người tuổi vị thành niên đến tuổi trung niên
VD: ông A là năm nay 70 tuổi dụ dỗ bé C ( 7 tuổi ) sang nhà thực hiện hành vi xâm hại tình dục
HỆ THỐNG TÂM LÝ
- Suy Nghĩ
Đối với kẻ xâm hại tình dục trẻ em, suy nghĩ của họ thường hỗn loạn và tùy thuộc vào nhiều yếu tố cụ thể.
Đối với những đối tượng bị căn bệnh “ấu dâm” có tự chủ, họ sẽ có những suy nghĩ tiêu cực,căng thẳng, lo sợ người khác phát hiện ra suy nghĩ “bệnh hoạn” của mình, không ít trường hợp đối tượng XHTD thường mang những “bệnh nền” khác như lo âu, trầm cảm, rối loạn tâm lý….
Còn đối với những đối tượng có ý đồ xâm hại, họ sẽ có suy nghĩ để thực hiện hành vi giao cấu của mình. Hầu hết các vụ ấu dâm, XHTD trẻ em hung thủ chủ yếu là người quen đối với nạn nhân, các đối tượng thường có thể quan sát các hành động, cử chỉ của nạn nhân, tìm cách tiếp cận nạn nhân bằng việc cho tiền, cho bánh kẹo để thực hiện hành vi đồi bại, hay nhiều trường hợp hành vi không được khống chế khi đối tượng sử dụng các chất kích thích và không thể làm chủ bản thân
- Cảm xúc: Chi phối hành vi của đối tượng xâm hại, rằng họ sẽ kiềm chế được bản thân hay sẽ thực hiện hành vi sai lệch đó, sẽ dừng lại hay tiếp tục hành vi.
Ví dụ: Vụ việc hiệu trưởng trường iệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) có hành vi dâm ô hàng chục học sinh nam tại phòng làm việc
Do đó sẽ có 2 cảm xúc chi phối đối với người xâm hại tình dục
Đối với những đối tượng bị bệnh ấu dâm. Người bệnh không thể chọn xu hướng tình dục của bản thân và thường cảm thấy sợ hãi vì cảm xúc của mình
Đối với những đối tượng có hành vi lệch chuẩn, có ý đồ xâm hại, họ sẽ cảm thấy hưng phấn, đối tượng sẽ có những hành vi khiếm nhã như quan sát những bộ phận nhạy cảm của nạn nhân, sẽ ôm hôn trẻ em một cách thái quá vàhọ thường cố gắng biện minh cho xu hướng tình dục của mình như là mình quý trẻ em
Ví dụ: Nhiều người di chuyển đến những nơi ở không có trẻ em để sinh sống, họ có xúc cảm mãnh liệt với trẻ em
- Trạng thái: Việc phát hiện được những dấu hiệu khác thường trong trạng thái tâm lý của trẻ sớm giúp cho gia đình có thể tìm ra cách giải quyết cho trẻ hiệu quả nhất và không mang lại hậu quả về sau. Việc để tâm lý của trẻ rơi vào khủng hoảng sẽ dân đến hậu quả nghiêm trọng, trẻ sẽ có tâm lý không ổn định
VD: Bé gái ( 8 tuổi ) luôn trong trạng thái sợ hãi cao độ, không chịu rời mẹ nửa bước và không dám đến trường. Để tìm ra sự thật, người mẹ biết con thích ăn gà rán nên nhẫn nại ngày ngày đưa con đi ăn và dỗ dành từ từ mới biết bé bị bảo vệ trong trường học sàm sỡ
- Suy nghĩ: việc trẻ có nhận thực được hành vi sai trái của đối tượng xâm hại không chính là điểm mấu chốt để biết được những suy nghĩ được hình thành ở trẻ, nó mang xu hướng tích cực hay tiêu cực
- Cảm xúc: khác với các đối tượng khác, trẻ em sau khi bị xâm hại sẽ mang nhiều cảm xúc khác nhau, ảnh hưởng đến tâm, sinh lý của trẻ sau này.
VD: Vì sự tức giận, hổ thẹn mà trẻ tự cô lập mình gây ra nhiều hậu quả
VD: Nếu trẻ có nhận thức thì hành vi đó sẽ mang nghĩa tiêu cực nếu không can thiệp nhanh chóng làm trẻ mắc bệnh tâm lý. Còn ngược lại ngoài hậu quả như trên thì trẻ có thể sẽ bị kẻ xâm hại lạm dụng nhiều lần
Ví dụ: Khi thấy một bé gái đang chơi một mình ở ngoài sân, đối tượng C rất muốn tiếp cận bé để thực hiện hành vi XHTD của mình. Đối tượng sẽ dùng mọi cách để tiếp cận bé, dụ giỗ bé vào những nơi vắng vẻ . Khi dụ giỗ bé thành công và thực hiện thành công hành vi XHTD của mình lo sợ bé sẽ nói với người khác đối tượng đã uy hiếp bé bằng cách đe dọa hoặc sử dụng bạo lực để khống chế bé
Trung Mô Gia Đình
( Huế - Nga )
Trung Mô Nhóm
( Đào Hà - Hằng )
+ Trẻ bị xâm hại
+ Người đi xâm hại
+ Chức năng và sự phân chia gia đình
+ Cấu trúc gia đình
+ Không gian sống
+ Văn hoá gia đình
+ Sinh thái gia đình
+ Nền tảng kinh tế và
những vấn đề xã hội
của gia đình
Chức năng của gia đình
Sự phân chia vai trò của thành viên
Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi nuôi dưỡng mỗi con người, có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con người, gia đình là chỗ dựa tinh thần không thể thiếu của một đứa trẻ khi bị xâm hại
VÍ DỤ: Gia đình tập trung cho làm ăn kinh tế quá mức dẫn đến tình trạng sao nhãng, bỏ mặc trẻ em không quan tâm chăm sóc nên hông để ý có biểu hiện bất thường từ việc XHTD. Một phần trong đó do trẻ không cảm nhận được tình cảm mà trẻ giấu đi việc XHTD
Ví dụ: Do trẻ còn quá bé nên việc bố mẹ có thêm 1 đứa, cả giác bị "bỏ rơi" là điều khó tránh khỏi. Từ đó bé dễ sinh ra cảm giác tin tưởng vào những lời dụ dỗ từ người ngoài qua lời ngon tiếng ngọt. Và đó là 1 trong nhiều nguyên do gây nên sự XHTD ở trẻ em, thủ phạm lợi dụng sơ hở đó
VÍ DỤ: Một gia đình mà có cha mẹ ly hôn, ly thân không dành thời gian quan tâm chia sẻ với con cũng là nguyên nhân dẫn đến việc trẻ em bỏ học, lang thang kiếm sống và có rất nhiều trẻ bị xâm hại tình dục
Ngược lại: Nếu trẻ bị xâm hại, mà không được yêu thương, quan tâm chia sẻ từ người thân dẫn đến việc trẻ không thể hòa nhập, sợ hãi, hoang mang,...
Ví dụ: : Nhiều gia đình bố mẹ cảm thấy ngại khi nhắc đến việc giáo dục con đề tài xâm hại tình dục trẻ lên dẫn đến trẻ không có đủ kiến thức, kỹ năng để phòng tránh
Ngược lại: khi bị xâm hại nếu cẩn thận trẻ sẽ rất dễ tiếp nhận những suy nghĩ tiêu cực, kiến thức sai lệch sẽ làm trẻ cảm thấy mình dơ bẩn, không đáng được sống, sợ hãi tất cả những người xung quanh mình và lâu ngày hậu quả vô cùng lớn
Gia đình có vai trò quan trọng đối với sự hình thành và phát triển ở mỗi con người. Gia đình được ví như một xã hội thu nhỏ và phân chia cho mỗi một thành viên trong gia đình giữ những vai trò khác nhau. Nếu sự phân chia không rõ ràng sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức, hành vi của những thành viên khác
Vợ chồng
Nếu cha mẹ, người chăm sóc trẻ em thiếu nhận thức về nguy cơ, thiếu kỹ năng phòng ngừa, kỹ năng giải quyết về pháp lý, kỹ năng chăm sóc và phục hồi cho trẻ bị xâm hại tình dục về thể chất và tâm lý
Ba mẹ - con cái
- Cha mẹ với con cái cần có sự chia sẻ để hiểu con mình hơn, biết những vấn đề khúc mức mà con mình đang gặp
- Ngược lại: Nếu con bị xâm hại cha mẹ cần luôn sát cách bên con giúp đỡ, bảo vệ con, chia sẻ, an ủi con
Anh/Chị/Em
- Anh/chị/em có ảnh hưởng khá lớn đến trẻ, anh/chị/em cũng là những tấm gương cho trẻ. Cũng là người gần tuổi với trẻ hơn ba mẹ nên dễ nói chuyện tâm sự
Ví dụ:
- Phần lớn những trẻ em được sống ở nơi có dân trí cao sẽ được bảo vệ tốt hơn so với những đứa trẻ phải sống ở những nơi ổ chột
- Nếu trẻ bị xâm hại mà phải sống ở những nơi ổ chột có môi trường tối tăm, chật hẹp, ồn ào,đông người sẽ làm trẻ cảm thấy sợ hãi hơn, dân trí ở những nơi ổ chột thường không cao sẽ có người tỏ ra kì thị và nói ra những lời khó nghe càng làm ảnh hưởng hơn đến trẻ
Ví dụ:
- Trong một số trường hợp, có những đứa trẻ bị xâm hại tình dục không dám nói cho bố mẹ biết, vì họ biết rằng bố mẹ coi "Sĩ diện gia đình" quan trọng hơn cá nhân. Nên trẻ phải chịu thiệt thòi và không đòi lại được công bằng.
Đối với những người có hành vi XHTD, làm ảnh hưởng rất lớn đến văn hoá gia đình, truyền thống đạo Đức, phong tục tập quán của gia đình, tổ tiên.
Được hiểu là mối tương quan giữa môi trường sống của gia đình với các cơ cấu khác và giữa gia đình ( thế hệ, thành viên) với môi trường sống của gia đình
- Hành vi của người xâm hại tình dục trẻ em gây ảnh hưởng rất lớn tới sinh thái gia đình. Trong gia đình có đối tượng là người xâm hại tình dục trẻ em sẽ ảnh hưởng đến bạn bè, hàng xóm, các tổ chức xã hội khác...
Biểu hiện
Gia đình liên kết chặt chẽ với các tổ chức xã hội, quan hệ tốt một phía với trường học. Trong đó, bạn bè và hàng xóm có quan hệ tốt cả hai phía. Mối liên kết giữa gia đình với các thiết chế xã hội càng chặt chẽ thì sẽ càng thuận lợi trong việc giúp nhân viên Xã hội tiến hành nghiên cứu hành vi xâm hại tình dục trẻ em.
VD:
Anh B trong lúc say rượu, mất kiểm soát và không làm chủ được mình, anh đã có hành vi xâm hại tình dục với em A. Sau khi bạn bè, hàng xóm biết được chuyện này mọi người dần xa lánh, cảm thấy sợ hãi và không muốn tiếp xúc với anh B nữa.
- Thông qua các mối quan hệ của trẻ, nhân viên xã hội có thể nói chuyện với bạn bè, hàng xóm để nắm rõ hơn về trẻ bị xâm hại tình dục
Mối liên kết của các thành viên thế hệ trong gia đình( Sơ đồ phả hệ)
- Các thành viên trong gia đình một khi nghe trẻ nhắc đến việc bị xâm hại tình dục thì hãy lắng nghe, tin tưởng trẻ, khéo léo trò chuyện để tìm hiểu sự thật và bảo vệ trẻ. Cảm giác được gia đình ở cạnh, tin cậy và thấu hiểu là một trong các yếu tố chính giúp trẻ hồi phục sau chấn thương tâm lý
- Mối liên kết giữa các thành viên trong gia đình càng khăng khít, sẽ giúp cho trẻ bị xâm hại tình dục dễ dàng tâm sự với mọi người hơn. Mọi người trong gia đình thể hiện sự đồng cảm, quan tâm và chia sẻ hơn nữa với trẻ sẽ giúp trẻ cởi mở, không bị xấu hổ, lo sợ và có thêm niềm tin vào cuộc sống hơn.
- Khi một người trong gia đình có hành vi xâm hại tình dục trẻ em, các thành viên khác trong gia đình sẽ ghét bỏ, sợ hãi và mối quan hệ trong gia đình sẽ trở nên xa lạ hơn.
Ví dụ:
Khi trẻ bị xâm hại tình dục là đứa trẻ ở trong gia đình có điều kiện kinh tế khá giả, có học thức cao; bị một gã đàn ông lưu manh xâm hại—> Gia đình trẻ sẽ dễ dàng lên tiếng, bảo vệ và đòi lại quyền lợi công bằng cho con mình hơn là trẻ có điều kiện kinh tế khó khăn, gia đình không có học thức, không hiểu biết xã hội và bị xâm hại bởi một vị lãnh đạo, có quyền lực cao.
Ví dụ:
Một cặp vợ chồng đã kết hôn được 7 năm nhưng mãi chưa có con, tình cảm vợ chồng ngày càng đi xuống và họ thường xuyên xảy ra xung đột, cãi vã... Từ các nguyên nhân trên đã làm cho người chồng cảm thấy chán nản, bất mãn, không lo làm ăn mà lại rượu chè be bét. Trong 1 lần say rượu anh ta đã xâm hại tình dục với một bé gái trong xóm.
- Xem xét dưới hai phương diện:
+ Thứ nhất, là sự ảnh hưởng của môi trường nhóm đến hành vi của mỗi cá nhân
+ Thứ hai là, sự ảnh hưởng của văn hóa nhóm đến hành vi cá nhân
1. Sự ảnh hưởng của môi trường nhóm đến hành vi của mỗi cá nhân
Môi Trường Mạng
- Trường học cũng là nơi ảnh hưởng ảnh hưởng rất lớn đến hành vi của trẻ. Môi trường học tập an toàn, thân thiện giúp trẻ có cách nhìn nhận đúng đắn hơn
- Trẻ em bị xâm hại tình dục có xu hướng tham gia vào nhóm bạn ít nói, trầm tính ( nhóm ít người) để biểu lộ thực chất tâm trạng của mình lúc đó và hy vọng nhận được sự đồng cảm của các thành viên
- Trẻ có thể tham gia vào các nhóm trị liệu tâm lý. Ban đầu, trẻ vẫn e sợ, lo lắng nhưng sau quá trình trị liệu, có được sự can thiệp trẻ sẽ bình ổn lại, vượt qua rào cản đó và tự tin hơn
VD: Trẻ tham gia vào rất nhiều các nhóm Xã hội trên Internet. Những kẻ xấu thường sử dụng phương tiện này để thu thập thông tin và tiếp cận với nạn nhân. Sau khi đã tạo dựng được lòng tin sẽ tiến tới dụ dỗ trẻ hoặc đe dọa trẻ, thủ phạm có thể hẹn gặp và thực hiện hành vi xâm hại trẻ ngoài đời thực hay dụ dỗ trẻ tham gia vào đường dây buôn bán mại dâm. Từ đó, hành vi đứa trẻ lệch lạc, thâm chí trẻ có thể tự tử.
VD: Bạn A bị xâm hại tình dục nhưng trong gia đình không ai biết cả. Trẻ vô cùng sợ hãi và thậm chí muốn tự tử. Sau đó bạn chia sẻ việc này với nhóm bạn, từ đây bạn nhận được sự cảm thông khiến bạn có động lực và không lo sợ, tiếp tục chặng đường phía trước
VD: Vụ việc gây rúng động trong nghành giáo dục và dư luận xã hội: vụ hiệu trưởng Trường phổ thông dân tộc nội trú THCS Thanh Sơn ( huyện Thanh Sơn , tỉnh Phú Thọ) bị khởi tố, bắt tạm giam vì hành vi dâm ô với nhiều học sinh nam. Các em vô cùng hoảng sợ khiến nhiều em bỏ học không bao giờ quay lại trường học để tiếp tục việc học tập nữa.
VD: Sau khi đứa trẻ chia sẻ việc mình bị xâm hại với mọi người, nếu nhóm bạn của mình, các thành viên trong nhóm cảm thông, có thái độ tích cực, động viên thì đứa trẻ vui vẻ hơn. Ngược lại, có thành viên kỳ thị thì đứa trẻ chán nản buồn bã, cảm thấy cô lập và rất tự ti với chính bản thân mình
VD: Bạn cùng lớp đi nói xấu trẻ với những người bạn khác và mọi người xung quanh. Đứa trẻ rất tự ti , không tin tưởng vào bản thân, nghi ngờ với mọi thứ xung quanh mình. Trẻ có thể tự gây ra tai nạn, cho đến việc có hành vi cố gắng tự sát. Mặt khác có 1 số trẻ có biểu hiện hung hăng, phá phách có thể lặp lại hành động xâm hại tình dục đó với đứa bạn đã nói xấu chúng.
VD: Do áp lực của nhóm nên kỳ vọng với trẻ sẽ cao, khi cá nhân đó cảm thấy mình không đạt được những kỳ vọng đó dẫn đến chán nản. Với trẻ em trong trường hợp này, trẻ cảm thấy mặc cảm tội lỗi. Chính tâm lý xấu hổ này đã ngăn cản việc trẻ khai báo vụ việc. Trẻ cảm thấy mình bị tách biệt và bắt đầu sống thu mình lại xa lánh mọi người xung quanh.
VD: Chính vì tầm quan trọng của thủ lĩnh nhóm, nên khi đứa trẻ bị xâm hại tình dục là 1 thủ lĩnh nhóm ( nhóm trưởng) sẽ không công khai mình bị xâm hại hay đã từng bị xâm hại do sợ ảnh hưởng đến uy tín và danh dự của nhóm. Đứa trẻ đó nó sẽ cảm thấy xấu hổ, tự ti về bản thân với mọi người xung quanh, đặc biệt là các thành viên trong nhóm của mình
2. Sự ảnh hưởng của văn hóa nhóm đến hành vi cá nhân
VD: Trong xóm A, tất cả mọi người đều coi hành vi : ôm ấp ,bắt tay, nắm tay, hôn,… là thói quen, văn hóa. Chính vì những quan điểm đó, dẫn đến trẻ có hiểu biết sai, thiếu những kỹ năng phòng tránh để chống lại các hành vi lạm dụng. Nhiều trẻ bị xâm hại nhưng không nhận ra mình là nạn nhân, khiến đứa trẻ liên tục bị xâm hại, mãi sau khi phát hiện thì trẻ có trấn động tâm lý, rồi có hành vi tự tử.
- Là những quy định, giá trị chung, các thói quen, cách thức làm việc, đối xử giữa các thành viên trong nhóm,…. Văn hóa nhóm còn là những nguyên tắc, những quy định, những mong mỏi được thể hiện rõ ràng, được tái hiện một cách tương đối thường xuyên trên phạm vi phổ biến (các qui tắc sinh hoạt nơi cộng đồng). Chuẩn mực của văn hóa nhóm tạo điều kiện để thống nhất các hành vi của các cá nhân trong nhóm. Sự hình của nó nhằm đảm bảo cho sự duy trì một trật tự, một hệ thống ứng xử trong nhóm
Ảnh hưởng của môi trường nhóm
Vd: Bạn A đang ngồi uống rượu với bạn bè và gọi điện thoại nói chuyện với bạn gái . Các bạn đã dụ dỗ A cùng lên kế hoạch lừa bạn gái đến rồi thực hiện hành vi hiếp dâm tập thể.
- Ngược lại nếu bạn A bất đồng quan điểm với các bạn trong nhóm , bạn A sẽ cảm thấy khó chịu , bực tức gây đến tranh cãi và ẩu đả với các bạn trong nhóm
VD : Do chịu tác động từ phía bạn bè, do muốn được thoả mãn nhu cầu của bản thân sẽ khiến cho bạn A cảm thấy phấn khởi , tò mò nên đã dẫn đến những hành vi mất kiểm soát.
Ngược lại nếu bạn A không bị tác động bởi các bạn trong nhóm và không cùng quan điểm bầu không khí nhóm sẽ trở nên nặng nề và dẫn đến việc giải tán nhóm
VD: Nếu trong trường của A khi A không đồng ý hoặc mọi người tranh giành nhau bắt A phải làm sẽ dẫn đến xung đột, tranh cãi
VD : Trường hợp của A sẽ bị gặp áp lực nếu 1 cá nhân nào đó cứ bắt ép, dụ dỗ A phải làm hành vi ấy. Từ đó sẽ gây nên hành vi XHTD dù co muốn hay không muốn
Trong nhóm người đứng đầu là người có những suy nghĩ ham muốn được thoả mãn nhu cầu tình dục thì sẽ dụ dỗ và lôi kéo các thành viên trong nhóm dẫn đến hành vi xâm hại tình dục.
⁃ ngược lại khi các thành viên có những quan điểm bất đồng với người đứng đầu thì sẽ gây tranh cãi và dẫn đến việc giải tán nhóm
Trong một nhóm chơi với nhau thường thì sẽ có những hành động và cách chơi chung . Nên trong một nhóm có thành viên có những suy nghĩ và hành vi xâm hại tình dục thì sẽ ảnh hưởng đến các thành viên trong nhóm đó , bởi vì những thành viên khác trong nhóm rất dễ bị tác động bởi những suy nghĩ và hành vi xâm hại trẻ của thành viên đó dẫn đến hành vi xâm hại tình dục. Ngược lại nếu có 1 thành viên trong nhóm không theo cách chơi của nhóm đó sẽ bị kích ra khỏi nhóm
Cấp độ vĩ mô ( Thành )
Chính trị, pháp luật, chính sách
Kinh Tế
Văn Hóa
Tôn Giáo
Truyền Thông
Các cơ chế ban hành chính sách, pháp luật, xử phạt ở mỗi quốc gia đều có ảnh hưởng lớn đến hành vi “xâm hại tình dục trẻ em”
Pháp luật chính sách
- Các nước có cơ chế phát luật xử phạt hành vi “xâm hại tình dục trẻ em” mang tính răn đe : Ở những nước này quyền lợi của trẻ được pháp luật bảo vệ một cách tuyệt đối, những kẻ có hành vi xâm hại tình dục trẻ đều bị trừng phạt một cách thích đáng nhất
Các nước có cơ chế phát luật xử phạt hành vi “xâm hại tình dục trẻ em” mang tính lỏng lẻo còn nhiều lỗ hổng lớn, khoan nhượng: Khi bị xâm hại tình dục, trẻ em hay gia đình có trẻ bị xâm hại ở những nước này họ thường sẽ giữ im lặng không dám đứng lên đấu tranh và nếu có đứng lên đòi quyền lợi thì luật pháp ở các nước đó chưa có một khung hình xử lý các hành vi “xâm hại tình dục trẻ” luật lệ còn nhiều khoảng trốn, nên xử phạt một cách còn lỏng lẻo thiếu răn đe thích đáng
- Đối với trẻ bị xâm hại: Xuất phát chủ yếu do ép buộc gia đình hoặc chính người thân mình
- Đối với người có hành vi xâm hại: Hành vi này biến thể làm cho có nhiều loại cách thức xâm hại khác nhau như: hành vi dụ dỗ, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm, xâm hại tình dục trẻ em; lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bán, sử dụng văn hoá phẩm đồi truỵ, làm ra, sao chép, lưu hành, vận chuyển, tàng trữ văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em, sản xuất, kinh doanh đồ chơi, trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ em, một trong số hành vi xâm hại được nêu trên tạo ra một lợi nhuận vô cùng lớn cho kẻ có hành vi xâm hại.
Người đi xâm hại
- Do chịu ảnh hưởng từ các văn hóa phẩm đồi trụy
- Do ảnh hưởng của lối sống thực dụng, tha hóa
- Không có sự quan tâm chăm sóc, giáo dục của cha mẹ, người lớn, nhà trường và xã hội
- Người bị xâm hại: do trình độ văn hóa, giáo dục từ gia đình trường học kém dẫn đến nhận thức lệch lạc, thiếu hiểu biết.
- Do trình độ văn hóa thấp, thiếu hiểu biết và thiếu tôn trọng pháp luật của người xâm hại (nhất là đồng bào dân tộc thiểu số)
Có sức ảnh hưởng không hề nhỏ đến nhận thức, đời sống cộng đồng, xã hội của con người
- Người xâm hại: là những kẻ lợi dụng đức tin, khai thác lòng tin của mọi người về tôn giáo để gây ra hành vi phạm tội của mình
VD: Theo định nghĩa của Phật Quang Đại từ điển: “Không tà dâm là 1 trong 5 giới mà người cư sĩ tại gia phải giữ gìn". Nói ngắn gọn dễ hiểu thì tà dâm hiểu ngắn gọn là việc hành dâm với những người không phải là vợ hay chồng mình, hoặc ngay cả vợ chồng hành dâm mà không đúng lúc, đúng chỗ, cũng là tà dâm. Lẽ hiển nhiên, hành dâm với trẻ em cũng không ngoại lệ, vì trẻ em là người chưa trưởng thành, thuộc đối tượng được gia đình và pháp luật bảo vệ.
- Ảnh hưởng của truyền thông là vô cùng to lớn nó có tác động mạnh mẽ đến lối suy nghĩ của mọi người trong xã hội đặc biệt là người bị xâm hại ( trẻ bị xâm hại ) và kẻ xâm hại có hành vi xâm hại tình dục trẻ em
+ Khi truyền thông đưa tin lên án những hành vi xâm hại tình dục trẻ em nó củng cố niềm tin cho người bị hại thôi thúc họ đứng lên đấu tranh đời quyền lợi cho bản thân của mình
+ Khi những kênh truyền thông đưa các luồng tin sai lệch về các hành vi xâm hại thì càng làm củng cố niềm tin, ý thức cho kẻ có hành vi sai trái xâm hại tình dục trẻ em khiến chúng không dừng lại, tiếp tục gây ra các hành vi xâm hại khác trong tương lai
- Mô hình “ Cảnh báo xâm hại tình dục trẻ em”, nhằm giúp các bạn học sinh hiểu, nhận biết rõ các hành vi nguy hiểm xâm hại đến thân thể mình để biết cách phòng, tránh
2
- Hỗ trợ tư vấn tâm lý cho trẻ bị xâm hại tình dục và gia đình của Trung tâm Tham vấn - Trị liệu tâm lý SHARE qua tổng đài tư vấn, các chuyên gia trong vấn đề tâm lý sẵn sàng hỗ trợ và lắng nghe trẻ và gia đình trẻ là nạn nhân của hành vi XHTD.
- Ngôi nhà Nhịp cầu hạnh phúc tại TP.HCM, là ngôi nhà đặc biệt chuyên điều trị tâm lý và giúp vực dậy những trẻ em bị khai thác, xâm hại tình dục. Tại đây em được khám chữa bệnh, trị liệu tâm lý, và dạy học để tái hòa nhập công đồng
- Trung tâm Tư vấn và Dịch vụ truyền thông thuộc bộ LĐTBXH (Tổng đài:1111). Tại trung tâm khi tiếp nhận trường hợp trẻ bị XHTD, nhân viên CTXH thực hiện các vai trò:
- Bước 1: Xây dựng lòng tin, thiết lập mối quan hệ công việc với Ban Bảo vệ/Ban Điều hành bảo vệ trẻ em ở địa phương
- Bước 2: Nhận diện những trường hợp trẻ có nguy cơ bị XHTD theo từng cấp độ
- Bước 3: Thiết lập “Đường dây nóng” của Tổ chức XH
- Bước 4: Can thiệp
- Bước 5: Đánh giá
- “Quy trình can thiệp, giúp đỡ đối với trẻ bị xâm hại tình dục và bóc lột sức lao động” của Luật sư Nguyễn Văn Đức, Giám đốc Công ty Luật TNHH MTV Kinh Luân thuộc Đoàn Luật sư TP.HCM trong khuôn khổ Dự án “Thúc đẩy thực thi quyền của trẻ em và thanh thiếu niên cho các tổ chức xã hội dân sự tại các tỉnh, thành miền Nam Việt Nam ” do Quỹ Hỗ trợ các Sáng kiến Tư pháp (JIFF) tài trợ. Có đề cập đến quy trình can thiệp đối với tre bị XHTD thông qua 5 bước
Ví dụ: khi học sinh A bị người lớn có hành động chạm tay vào vùng nhạy cảm của trẻ khiến trẻ có tâm lý không thoải mái, học sinh sẽ đến phòng tham vấn của trường để gặp các nhân viên ở đây để kể về sự việc. Nhân viên sẽ đưa ra giải pháp kịp thời, báo cho giáo viên học sinh và gia đình để cùng đưa ra những biện pháp cụ thể, không ảnh hưởng đến tâm lý học sinh A
- Phòng tham vấn tâm lý học đường ở các trường: Tại đây sẽ có một lược lượng các nhân viên tâm lý, công tác xã hội được đào tạo có chuyên môn, phẩm chất, kỹ năng trợ giúp kịp thời các ca xâm hại tình dục trẻ em xảy ra
CTXH VỚI NHÓM
Trước tiên nhân viên CTXH phải giúp trẻ đối diện với vấn đề bị xâm hại. Thông thường sau khi bị xâm hại trẻ thường có những dấu hiệu của những thương tổn về mặt tâm lý, do vậy nhân viên CTXH cần tư vấn giúp trẻ sớm trở lại cuộc sống thường ngày. Có rất nhiều cách trị liệu cho trẻ em thì phương pháp thông qua trò chơi vẫn tỏ ra khá hiệu quả
- Dịch vụ hỗ trợ trẻ: dịch vụ tham vấn, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dịch vụ giáo dục kĩ năng sống, dịch vụ pháp luật cần được thực hiện một cách đồng bộ và có sự phối kết hợp với nhau trong việc hỗ trợ trẻ
- Triển khai rộng rãi các hoạt động tư vấn tham vấn, hoạt động giáo dục kĩ năng sống trong trường học…
- Tăng cường công tác chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe vị thành niên và cung cấp các kiến thức về sức khỏe sinh sản, giới tính
- Kêu gọi các nguồn lực hỗ trợ trẻ em: nguồn lực về vật chất, nguồn lực con người, nguồn lực chính sách, trang thiết bị…..
- Vẽ bằng bút và giấy. Các hình vẽ thường biểu hiện cảm tưởng của trẻ, và nhân viên có thể hỏi làm sáng tỏ thêm về hình vẽ hoặc một câu chuyện qua hình vẽ.
- Chơi với hình tượng người(như búp bê, lính..) , trẻ có thể biểu lộ những cảm tưởng và mối quan hệ với người thân.