Introducing
Your new presentation assistant.
Refine, enhance, and tailor your content, source relevant images, and edit visuals quicker than ever before.
Trending searches
CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO TRONG QUẢN TRỊ
Lãnh đạo là gì?
Một số đặc điểm của lãnh đạo?
Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản trị?
Kĩ năng lãnh đạo?
Một cách khái quát, lãnh đạo là một phần của quản trị, và sự tác động đó mang tính nghệ thuật, có thể nói: "Lãnh đạo là quá trình của một người gây ảnh hưởng đến những người khác để đạt được mục tiêu chung của tổ chức, hướng tổ chức tới sự gắn kết chặt chẽ."
Đặc điểm cần lưu ý của khái niệm lãnh đạo
Lãnh đạo là một quá trình
Lãnh đạo là một hệ thống tổ chức
Biến chuyển phụ thuộc vào mối quan hệ và cách xử lý 5 yếu tố trong thời gian và không gian nhất định
bao gồm 5 yếu tố: Người lãnh đạo, người bị lãnh đạo, mục đích của hệ thống, các nguồn lực (ngoài con người) và môi trường (hoàn cảnh).
Lãnh đạo là hoạt động quản trị mang tính phân tầng
Lãnh đạo gắn liền với sự phục tùng của người dưới quyền
là quá trình người lãnh đạo thông qua quyền lực và ảnh hưởng của mình để tạo ra một bộ máy tiến hành các hoạt động quản trị
người lãnh đạo phải là người được cấp dưới tuân thủ mệnh lệnh của mình
Sự đồng nhất : một nhà lãnh đạo cũng có thể gọi là nhà quản trị và ngược lại, một nhà quản trị cũng được coi là nhà lãnh đạo
Sự khác biệt : chỉ những nhà quản trị cấp cao mới là những nhà lãnh đạo đúng nghĩa, còn những nhà quản trị cấp trung và cấp thấp thường không được gọi là nhà lãnh đạo
Tính Định hướng
Tính Cụ thể
Sự đồng nhất:
cùng hướng tới mục tiêu tổ chức
Sự
khác
biệt
Tính Chiến
lược
Tính Chiến
thuật
Tính Định lượng
Tính Định tính
Mục tiêu của quản trị
Mục tiêu của lãnh đạo
Sự
khác
biệt
Hoạt động lãnh đạo
*Hướng dẫn, động viên, khích lệ nhân viên và duy trì kỷ luật, kỷ cương của họ
*Yếu tố nghệ thuật đặt lên hàng đầu
Hoạt động quản trị
*Duy trì kỷ luật, kỷ cương và động viên, khích lệ nhân viên
*Yếu tố khoa học đặt lên trước tiên cùng với nó là yếu tố nghệ thuật
Sự đồng nhất:
Hoạt động lãnh đạo và quản trị đều phải được thực hiện trên cơ sở khoa học và nghệ thuật để phối hợp các nguồn lực nhằm đạt tới hiệu quả cao nhất
Kỹ năng lãnh đạo trực tiếp
Kỹ năng ủy quyền
Kỹ năng xây dựng hệ thống
Kỹ năng tư duy
Kỹ năng tổ chức
Kỹ năng nghiệp vụ
Các phong cách lãnh đạo
" Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnh đạo để đề ra các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực cho nhân viên"
các nghiên cứu quan trọng về phong cách lãnh đạo
3 phong cách lãnh đạo chủ chốt dựa trên việc sử dụng quyền lực
(Nghiên cứu của kurt lewin,lippit, white, 1939)
1. Lãnh đạo độc đoán(chuyên quyền): Đặc trưng bởi sự áp đặt của nhà quản trị đối với nhân viên
2. Lãnh đạo dân chủ: Là phong cách trong đó người lãnh đạo ra các quyết định trên cơ sở bàn bạc trao đổi và tham khảo ý kiến của cấp dưới.
3. Lãnh đạo tự do: Nhà lãnh đạo cho phép nhân viên đưa ra quyết định, hành động với vai trò người cung cấp thông tin, tạo mối liên hệ với môi trường bên ngoài và vẫn là người chịu trách nhiệm cuối cùng.
4 hệ thống phong cách quản trị theo likert
4 hệ thống phong cách quản trị theo likert
hệ thống 1
--"quyết đoán-áp chế"--
+ Nhà quản trị có ít lòng tin vào cấp dưới,
+thúc đẩy bằng đe dọa và trừng phạt với những phần thưởng hiếm hoi,
+ thông tin từ trên xuống dưới
+ra quyết định ở cấp cao nhất.
hệ thống 2
--"quyết đoán-nhân từ"--
+Nhà quản trị có lòng tin của cấp trên và tin vào cấp dưới,
+thúc đẩy bằng khen thưởng và một ít bằng đe dọa và trừng phạt,
+cho phép nhiều thông tin lên trên
+cho phép phần nào sự giao quyền ra quyết định có kiểm tra về mặt chính sách
hệ thống 4
--" tham gia theo nhóm"--+Nhà quản trị có lòng tin và sự hy vọng hoàn toàn vào cấp dưới ở mọi vấn đề ,
+có những phần thưởng về mặt kinh tế,
+thực hiện nhiều trao đổi lên trên và xuống dưới và với những người cùng cấp, +khuyến khích việc ra quyết định trong suốt toàn bộ tổ chức
hệ thống 3
--" Tham vấn"--
+Nhà quản trị có sự tin tưởng và hi vọng lớn nhưng không hoàn toàn vào cấp dưới,
+dùng phần thưởng để thúc đẩy,
+ít nhiều có luồng thông tin hai chiều lên và xuống
+quyết định chung ở cấp cao nhất với một số quyết định cụ thể ở cấp thấp hơn
Ô bàn cờ quản trị
(Robert Blake & Jane Mouton, 1954)
Thông qua việc quan tâm sâu sắc đến nhu cầu con người, tạo ra một bầu không khí thân ái và thuận lợi trong tổ chức
công việc được hoàn thành do mọi cam kết với sự phụ thuộc lẫn nhau thông qua những ràng buộc chung về mục tiêu tổ chức với sự tin tưởng và tôn trọng nhân viên
hoàn thành nhiệm vụ thích hợp thông qua sự cân đối giữa mức công việc và mức thỏa mãn về tinh thần
quan tâm đến việc triển khai các hoạt động có hiệu quả, ít quan tâm đến con người, chuyên quyền trong lãnh đạo
Quan tâm rất ít đến con người, công việc, hoạt động như một người cung cấp thông tin từ trên xuống
CÁC PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO CON NGƯỜI
"Phương pháp lãnh đạo có thể hiểu là cách thức, con đường, biện pháp của nhà lãnh đạo để thực hiện những hoạt động tác động lên nhân viên của mình nhằm đạt được hiệu quả cao nhất"
-trình độ năng lực của người lãnh đạo
-Môi trường và điều kiện làm việc
-tinh thần trách nhiệm, tính tự giác, năng động sáng tạo và ý thức chấp hành của người lãnh đạo và người bị lãnh đạo
-quyền uy, uy tín của người lãnh đạo quản lý
-nhu cầu và động cơ làm việc của người bị tác động
Nhu cầu và động cơ làm việc của con người
Một số học thuyết về nhu cầu và động cơ
1.Học thuyết phân cấp nhu cầu của maslow
Bằng kinh nghiệm chuyên môn và phân tích, Herzberg đã chia động cơ thành 2 nhóm:
nhóm 1: yếu tố duy trì
nhóm 2: yếu tố thúc đẩy
vd: Phương pháp giám sát, quan hệ với đồng nghiệp, điều kiện làm việc,...
vd: sự thách thức của công việc, trách nhiệm, sự thành đạt, được công nhận ,...
Làm cho con người hài lòng, thỏa mãn
Động lực thúc đẩy con người
V.Room đưa ra công thức:
Sức mạnh = Mức ham mê x Niềm hi vọng
Trong đó:
4. Học thuyết về động cơ của Mc. Celland
Muốn tạo sự ảnh hưởng và kiểm soát chịu trách nhiệm và có quyền hành với người khác
Luôn theo đuổi giải quyết công việc tốt hơn
Muốn được tình yêu thương và bạn bè
5. Học thuyết của Arch Patton về các động cơ trong quản trị
Patton cho rằng, những động lực thúc đẩy đặc biệt quan trọng trong việc điều hành là:
6.Học thuyết E.R.G
Existence needs- Nhu cầu tồn tại: Nhu cầu đòi hỏi vật chất cần thiết cho sự tồn tại của con người
Relatedness needs- Nhu cầu quan hệ: Đòi hỏi về quan hệ tương tác qua lại giữa các cá nhân
Growth needs- Nhu cầu phát triển: đòi hỏi sự phát triển cá nhân bên trong mỗi con người
7. Học thuyết của hackman và oldham về động lực nội tại
2. phương pháp hành chính
3. Phương pháp kinh tế
1. Phương pháp giáo dục, vận động, tuyên truyền
-Tác động vào nhận thức và tình cảm, nâng cao tính tự giác và nhệt tình lao động của con người
-Tác động trực tiếp bằng các quyết định dứt khoát, mang tính bắt buộc, mọi người phải chấp hành nghiêm ngặt
-Tác động gián tiếp vào đối tượng quản trị thông qua lợi ích kinh tế, đối tượng quản trị tự lựa chọn phương án hoạt động hiệu quả
Ngày nay người ta thường hay sử dụng phương pháp lãnh đạo dân chủ
=> Nghệ thuật lãnh đạo và nghệ thuật sử dụng con người đòi hỏi một sự uyển chuyển nên quản trị cần biết cách sử dụng các phương pháp lãnh đạo một cách đúng lúc, đúng tình trạng và đúng tình huống
=> Nhà quản trị cần sử dụng linh hoạt các phương pháp cùng nghệ thuật lãnh đạo để bố trí phù hợp chức năng, năng lực và trình độ con người trong hệ thống
=> Cách thức đối xử với từng cá nhân là một yếu tố quan trọng trong quyết định sự thành công của nhà quản trị vì nhà quản trị thường làm việc trực tiếp với từng cá nhân.
Cảm ơn sự chú ý của các bạn
Nhóm kinh tế