Loading…
Transcript

LUẬT DÂN SỰ

Nhóm 6

PF2

Date 1

Đối tượng điều chỉnh

là những nhóm quan hệ xã hội giữa “người với người”, phát sinh trong cuộc sống hàng ngày.

Khái niệm

Vậy trong cuộc sống thường ngày thì con người phát sinh những mối quan hệ gì ???

- Quan hệ tài sản

- Quan hệ nhân thân

Phương pháp điều chỉnh

Khái niệm

Nguyên tắc + quy phạm

Khái niệm

QH.Nhân thân

QH.Tài sản

Quan hệ tài sản

- Là những quan hệ xã hội gắn liền và thông qua 1 tài sản dưới dạng 1 tư liệu sản xuất, 1 tư liệu tiêu dùng dịch vụ tạo ra 1 tài sản nhất định.

- Là những quan hệ giữa người với người liên quan đến tài sản

- Tính chất:

+ "Hàng hóa - tiền tệ"

+ Đền bù tương đương trong trao đổi

Quan hệ nhân thân

1. Khái niệm

- Là những quan hệ xã hội phát sinh từ một giá trị tinh thần

2. Đặc điểm

- Luôn gắn liến với một chủ thể nhất định, không thể chuyển dịch cho chủ thể khác

- Không có tính chất "giá trị kinh tế" và nội dung tài sản

3. Phân loại

Gắn liền với tài sản Không gắn liền với tài sản

- Là những giá trị nhân thân khi được xác lập sẽ làm phát sinh quan hệ tài sản

- Là những quan hệ xã hội có thuộc tính gắn liền với đời sống tinh thần của một con người và không thể tách rời quan hệ đó

Nguồn

- Hiến pháp (1992)

- Bộ luật dân sự

- Các văn bản pháp luật khác có liên quan : luật sở hữu trí tuệ, luật doanh nghiệp(2005), luật hôn nhân và gia đình(2000),…

- Điều ước quốc tế

Nguồn

2.

14/6/2005

11/2015

28/10/1995

3.

1.

Mục đích

Mục đích của bộ luật dân sự

- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng

- Bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự

=> đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân -> thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội

Phương pháp điều chỉnh

là cách thức mà ngành luật dân sự sử dụng để tác dụng tới các đối tượng điều chỉnh

Phân loại

1.Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận

1.1) Bình đẳng

- Không có sự phân biệt

- Các chủ thể luôn độc lập với nhau không bên nào có quyền ra lệnh cho bên nào

1.2) Tự thỏa thuận

- Giao dịch xuất phát từ chính các bên chủ thể -> bảo vệ lợi ích của chính mình

2. Phương pháp tự chịu trách nhiệm bằng tài sản

Bồi thường

là trách nhiệm của các chủ thể trong các quan hệ pháp luật dân sự khi hành vi của họ đã gây ra thiệt hại và có đủ các điều kiện theo yêu cầu của pháp luật dân sự

Các chế định cơ bản

1. Tài sản và quyền sở hữu

Tài sản và quyền sở hữu

Tài sản ( bộ luật dân sự Việt Nam 2015 )

1. Khái niệm

Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá trị và các quyền tài sản

Hiện có

Tài sản

Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự.

Tương lai

2. Phân loại

Bất động sản

Bất động sản là các tài sản không di dời được trong không gian

bao gồm

1. Đất đai

2. Nhà, công trình xây dựng gắn liến với đất đai

3. Các loại tài sản khác gắn liền với đất đai

4. Tài sản khác theo quy định của pháp luật

Điều 107 Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2015

Động sản

Động sản

là những tài sản không phải là bất động sản

Điều 107 Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2015

Vậy động sản có thể trở thành bất động sản hoặc ngược lại không ?

Mục đích

Động sản

Bất động sản

Tác động bên ngoài

Quyền sở hữu

là những quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ sở hữu trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản. Bao gồm :

Quyền sở hữu

Chiếm hữu

Sử dụng

Định đoạt

Nội dung

Quyền chiếm hữu: tự mình nắm giữ hoặc quản lý tài sản thuộc sở hữu của mình hoặc do người khác quản lý.

1

Chiếm hữu

Bất hợp pháp

Hợp pháp

Ngay tình

Không ngay tình

2

Quyền sử dụng: là quyền của chủ sở hữu tự mình khai thác công dụng, hưởng hoa lợi hoặc lợi tức có được từ tài sản.

3

Quyền định đoạt: là quyền của chủ sở hữu tự mình định đoạt tài sản thông qua việc chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó ( Quyết định số phận của vật ).

Căn cứ

1. Căn cứ xác lập quyền sở hữu

- Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp

- Được chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

- Thu hoa lợi, lợi tức

- Tạo thành vật mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến

- Được thừa kế tài sản

- Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô chủ, vật bị đánh rơi,…

- Chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai, phù hợp với quy định của pháp luật

2. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu

- Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho người khác

- Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình

- Tài sản bị tiêu hủy

- Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu

- Tài sản bị trưng mua

- Tài sản bị tịch thu

- Vật bị đánh rơi, bị bỏ quên…mà người khác đã được xác lập quyền sở hữu

- Các trường hợp khác do pháp luật quy định

Phương thức bảo vệ quyền sở hữu

Bảo vệ

Kiện

đòi tài sản.

yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại.

yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái phép đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp.

Quy định đăng ký tài sản

1. Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là bất động sản được đăng ký theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đăng ký tài sản.

Đăng ký tài sản

2. Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là động sản không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật về đăng ký tài sản có quy định khác

3. Việc đăng ký tài sản phải được công khai

Các chế định cơ bản

1. Hợp đồng và nghĩa vụ dân sự

Hợp đồng và nghĩa vụ dân sự

Hợp đồng dân sự

Định nghĩa : là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự

Phân loại hợp đồng dân sự

Căn cứ vào mức độ tương ứng về quyền và nghĩa vụ mỗi bên

Căn cứ vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực giữa quan hệ hợp đồng

Căn cứ vào chủ thể được hưởng lợi từ hợp đồng

Nghĩa vụ dân sự

Nghĩa vụ dân sự

Tài sản, quyền

Công việc

Bên có quyền

Bên có nghĩa vụ

Căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự

Đối tượng của nghĩa vụ dân sự

Tài sản

Quyền

Công việc

phải/không được thực hiện

Phân loại

Riêng rẽ

Liên đới

Hoàn lại

Đặc điểm

Là một loại quan hệ tài sản

Có sự ràng buộc pháp lí giữa các chủ thể

Vì lợi ích bên có quyền

Là mội loại quan hệ đối nhân

Các chế định cơ bản

3. Thừa kế

là sự chuyển giao di sản của người chết cho những người sống.

Thừa kế

Các khái niệm khác

Khái niệm khác

2. Người để lại thừa kế

1. Di sản thừa kế

3. Người thừa kế

5. Địa điểm mở thừa kế

4. Thời điểm mở thừa kế

Quy tắc

1. Điều kiện được hưởng thừa kế

- Đối với cá nhân

+ Còn sống vào thời điểm mở thừa kế

+ Được sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại thừa kế chết

- Đối với tổ chức

+ Tồn tại vào thời điểm mở thừa kế

2. Những người không có quyền hưởng di sản thừa kế

Lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản

Xâm phạm tính mạng,nhân phẩm của người để lại thừa kế

Giả mạo, sửa chữa, phá hủy di chúc nhằm hưởng lợi trái với ý chí của người để lại di sản

Vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng

Một số quy tắc khác

* Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế

* Người thừa kế nhận di sản của người chết phải thực hiện những nghĩa vụ của người chết để lại

* Những người chết cùng thời điểm sẽ không được nhận di sản thừa kế của nhau. Di sản của mỗi người sẽ do người thừa kế của họ hưởng

Hình thức thừa kế ?

Hình thức

Theo di chúc

1. Di chúc là gì ?

- Di chúc là văn bản hoặc lời nói thể hiện ý chí, nguyện vọng của một người trong việc định đoạt, chuyển dịch tài sản của mình cho người khác sau khi chết.

- Thừa kế theo di chúc là việc chuyển di sản của người chết cho người sống bằng chính sự định đoạt của người có di sản theo di chúc được lập ra khi họ còn sống

2. Điều kiện để di chúc có hiệu lực

:

- Người lập di chúc

+ Phải có hành vi dân sự phù hợp với quy định của pháp luật

+ Hoàn toàn tự nguyện, minh mẫn, sáng suốt

: không quy định điều cấm của pháp luật,

- Nội dung di chúc

không trái đạo đức xã hội

- Hình thức di chúc

: phải phù hợp với quy định của pháp luật

3. Hình thức di chúc

Lời nói (Chúc ngôn) Văn bản

- Người lập di chúc đang trong tình trạng nguy kịch ( bất ngờ )

- Bao gồm : Di chúc bằng văn bản

+ Không có người làm chứng

+ Có người làm chứng

+ Có công chứng, chứng thực

- Phải được lập trước ít nhất 2 người làm chứng

* Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc :

Con chưa thành niên, cha mẹ, vợ chồng

Con đã thành niên mà không có khả năng lao động

- Mức hưởng : bằng 2/3 suất thừa kế

Theo pháp luật

1. Thừa kế theo pháp luật là gì ?

- Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định

2. Các trường hợp áp dụng

Một phần di sản

Toàn bộ di sản

3. Diện thừa kế

là phạm vi những người có quyền hưởng di sản thừa kế của người chết theo quy định của pháp luật.

QH. Nuôi dưỡng

QH. Huyết thống

QH. Hôn nhân

4. Hàng thừa kế

5. Quy tắc thừa kế

* Thừa kế thế vị