Loading content…
Loading…
Transcript

ChươngI:

Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Các kiến thức cần nhớ

Bài 1 :Hàm số lượng giác

Hàm số y=sinx

Hàm số y=sinx

  • -Tập xác định D=R
  • -Hàm số lẻ
  • -Hàm số tuần hoàn,chu kì T=2pi
  • -Tập giá trị ;đoạn (-1;1)
  • -Đồng biến trên khoảng (0;pi/2)
  • -Nghịch biến trên khoảng (pi/2;pi)

Hàm số y=cosx

Hàm số y=cosx

  • -Tập xác định D=R
  • -Hàm số chẵn
  • -Tuần hoàn ,chu kỳ T=2pi
  • -Tập giá trị: đoạn (-1;1)
  • -Lưu ý: sin(x+pi/2)=cosx

Hàm số y=tanx

Hàm số y=tanx

  • -Tập xác định D=R\(pi/2+k.pi,k thuộc Z)
  • -Hàm số lẻ
  • -Tuần hoàn ,chu kỳ T=pi
  • -Tập giá trị R
  • -Tăng trên các khoảng
  • (-pi/2+k.pi,pi/2+k.pi)

Hàm số y=cotx

Hàm số y=cotx

  • -Tập xác định:D=R\(k.pi,k thuộc Z)
  • -Hàm số lẻ
  • -Tuần hoàn ,chu kỳ T=pi
  • -Tập giá trị R

Phương trình lượng giác cơ bản

Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản

Phương trình sinx=a

  • -Sinx=Sina
  • <=>x=+k2.pi(k thuộc Z)
  • x=pi-a+k2.pi
  • -
  • -Sinx=0
  • <=>x=k.pi(k thuộc Z)
  • -Sinx=1
  • <=>x=pi/2+k2.pi(k thuộc Z)
  • -Sinx=-1
  • <=>x=-pi/2+k2.pi(k thuộc Z)

Phương trình cosx=a

Phương trình cosx=a

  • -Cosx=Cosa
  • <=>x=a+k2.pi(k thuộc Z)
  • x=-a+k2.pi
  • -Cosx=0
  • <=>x=pi/2+k.pi(k thuộc Z)
  • -Cosx=1
  • <=>x=k2.pi(k thuộc Z)
  • -Cosx=-1
  • <=>x=pi+k2.pi(k thuộc Z)

Hàm số tanx=a

Phương trình tanx=a

  • -Tanx=Tan(a)
  • <=>x=a+k.pi(k thuộc Z)
  • -Tanx=0
  • <=>x=k.pi(k thuộc Z)
  • -Tanx=1
  • <=>x=pi/4+k.pi(k thuộc Z)
  • -Tanx=-1
  • <=>x=-pi/4+k.pi(k thuộc Z)

Phương trình cotx=a

Phương trình cotx=a

  • -Cotx=Cota
  • <=>x=a+k.pi(k thuộc Z)
  • -Cotx=1
  • <=>x=pi/4+k.pi(k thuộc Z)
  • -Cotx=-1
  • <=>x=-pi/4+k.pi(k thuộc Z)
  • -Cotx=0
  • <=>x=pi/2+k.pi(k thuộc Z)

Phương pháp giải

Dạng 4:Phương trình thuần nhất đối với sinx và cosx

-Dạng pt:a.sin^2x+b.cosx.sinx+c.cos^2x=d

Dạng 2: Phương trình bậc 2 với hàm số lượng giác

Bài 3: Một số phương trình lượng giác cần gặp

Dạng 3:Phương trình bậc nhất đối với sinx,cosx

-PT có dạng :a.Sinx+b.Cosx=c(a,b khác 0)

Dạng 1: Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác

-Dạng:at+b=0

(a khác 0)

-PP:Đặt ẩn đưa về dạng pt bậc 2 với t

-PP:-Nếu cosx=0 thế vào pt thử nghiệm

-Nếu cosx khác 0 chia cả hai vế của pt cho cos^2 rồi tiến hành giải pt bậc 2 đối với tanx:(a-d)tan^2x+b.tanx+c-d=0

-PP: Chia cả hai vế cho căn a^2+b^2 2

-Đưa về pt Sin(x+@)=c/căn a^2+b^2

-PP:Đưa về phương trình cơ bản như:t=-b/a

-Chú ý:Pt có nghiệm khi và chỉ khi a^2+b^2>=c^2

Tổng kết

Tổ 3 xin được kết thúc phần trình bày!