Introducing 

Prezi AI.

Your new presentation assistant.

Refine, enhance, and tailor your content, source relevant images, and edit visuals quicker than ever before.

Loading…
Transcript

SAY NO

TO BODY-

SHAMINNG

About BODYSHAMING

ABOUT BODYSHAMING

khai niem

Body-Shaming hay "miệt thị ngoại hình" là một hình thức dùng ngôn ngữ để chê bai hay chế giễu ngoại hình của người khác, khiến cho người đó cảm thấy khó chịu hoặc bị xúc phạm.

"Béo như lợn"

"Gầy trơ xương"

BodyShaming gồm nhiều hành vi khác nhau, như gián tiếp hoặc trực tiếp chê bai, chế giễu hình thể của người khác hoặc bản thân tự chối bỏ và phê phán hình thể của chính mình.

Vậy những nạn nhân của BODYSHAMING, họ là ai?

nan nhân

Bất cứ ai bị coi là bất thường, nhất là về ngoại hình: gầy, béo, ngực lép, ngực to, chân ngắn, mặt gãy... nói tóm lại là hình thức không được “chuẩn”, đẹp theo thị hiếu đám đông thì rất dễ trở thành nạn nhân của BodyShaming.

Maybe

Có thể bạn không nhận ra nhưng BODYSHAMING có ở mọi nơi, mọi nền văn hóa, mọi quốc gia.

Và hầu như mỗi người trong số chúng ta đều ít nhất một lần đóng vai THỦ PHẠM và trở thành NẠN NHÂN của BODYSHAMING, dù ta không ý thức được việc đó.

them

Những năm tháng đầu tiên đến trường, khuyết tật tứ chi đã khiến Nick Vujicic trở thành mục tiêu châm chọc của bạn bè. Anh bị chỉ trỏ, chê cười, bị chọc phá vì "khác người".

BODYSHAMING in SCHOOL

BODY

SHAMING

IN SCHOOL

Thucư trang

Thực trạng của BODYSHAMING

ThS Nguyễn Hà Bích Vân cùng một số giáo viên Trường THPT Trần Khai Nguyên (TP.HCM) đã tiến hành khảo sát ngẫu nhiên 500 học sinh tại các trường THPT của TP.HCM như THPT Trần Khai Nguyên, Trần Quang Khải, Diên Hồng, Nguyễn Du, Nguyễn Thị Minh Khai… về ảnh hưởng và tác động của BODYSHAMING trong cuộc sống của các em.

Kết quả khảo sát cho thấy

56%

học sinh gặp phải hành vi này

trong đó có 22,4% học sinh bị rất thường xuyên

22,4%

thường xuyên

“Mình thường xuyên bị chỉ trỏ tướng “đô” giống con trai”, ...

“Mình bị bạn bè gọi là “tivi LCD”, “hai lưng”…

Các bạn cho biết, khi bị bạn bè đánh giá như vậy, các bạn phải chịu rất nhiều áp lực.

Body-shaming cũng được coi như một dạng bạo lực về tâm lý.

các bạn vẫn chưa tự xử lý được vấn đề này, thậm chí có những suy nghĩ rất tiêu cực dẫn đến những hành động tiêu cực như “muốn trốn cả thế giới”, “tuyệt vọng muốn trốn ở nhà luôn hoặc đi phẫu thuật”…

Phản ứng chủ yếu của các nạn nhân body-shaming là thụ động, im lặng chịu đựng, một số ít chọn hành vi đánh lại người chế nhạo mình.

Nguyen nhân

Nguyên nhân?

Có ý kiến cho rằng, những người miệt thị ngoại hình người khác cũng đang có vấn đề cơ thể của riêng họ, vì vậy, họ có xu hướng chê bai những người khác để cảm thấy mình tốt đẹp hơn.

Nguyên nhân?

Còn vài người BODYSHAMING người khác lại chỉ bởi vì họ thích như thế, và việc giễu cợt người khác làm họ cảm thấy vui vẻ.

Còn là hành động bắt nguồn từ sự vô tâm, vô duyên của nhiều người.

Đôi khi những câu nói tưởng chừng vô hại như "Sao dạo này béo thế?" lại khiến người nghe tổn thương.

Giải pháp đã thực hiện

Kết quả + Tồn tại

Giai pháp da thưuc hiên

  • nhà trường đã tổ chức những buổi nói chuyện về việc xóa bỏ BODYSHAMING trong trường học.
  • treo những băng rôn tẩy chay hành động phán xét ngoại hình của người khác.

Giai phap

  • Tuy đã thực hiện những giải pháp trên nhưng vẫn chưa triệt để vì vậy tình trạng “BodyShaming” vẫn còn diễn ra khá nhiều trong trường học.
  • Và vì số lượng những bạn học sinh bị mặc cảm với bản thân còn rất nhiều nên chưa thật sự tư vấn cụ thể cho tất cả các học sinh trên.

Ton tạai

SAY NO TO BODYSHAMING

OUR PROJECT

STEP 1

Nói không với BODYSHAMING -

Bạo lực tinh thần trong học đường

GIAI ĐOẠN 1

  • Thành lập một trang CONFESSION dành riêng cho những bạn là nạn nhân của bạo lực tinh thần về ngoại hình tại TDTU

giải bày những lần họ cảm thấy tổn thương khi bị trêu ghẹo về ngoại hình mà không sợ người khác biết danh tính

GIAI ĐOẠN 1

  • Bọn mình sẽ tập hợp những ý kiến này lại, và tìm kiếm thêm đồng minh là những bạn gặp vấn đề ấy để cùng đồng hành với chúng mình. Cũng như cố gắng tìm hiểu giải quyết một số vấn đề body shaming nghiêm trọng.

GIAI ĐOẠN 1

  • Sau khi tập hợp đủ số lượng ( dự kiến khoảng tầm 100 nguời ), sẽ chuyển sang giai đoạn 2.

STEP 2

GIAI ĐOẠN 2

Lập một bức tường mang tên

“DON'T WORRY, BE HAPPY”

Tạo ra một không gian để những bạn là nạn nhân có thể đến và chia sẻ nỗi lòng của mình. Cũng như để những người đang đùa giỡn trên ngoại hình người khác thấy được hậu quả nghiêm trọng của vấn đề này.

STEP 3

GIAI ĐOẠN 3

Mở các buổi tuyên truyền nói về đề tài này.

Để trong tiềm thức của các sinh viên việc chê bai ngoại hình của người khác là điều không đúng. Từ đó sẽ có sức lan tỏa để cộng đồng các học sinh sinh viên.

Điều quan trọng nhất ở đây đó chính là hãy yêu thương bản thân mình nhiều hơn. Có lẽ sẽ rất khó để không quan tâm đến những lời nhận xét mang tính miệt thị của người khác, nhưng hãy luôn trân trọng chính mình. Bạn không hề xấu xí chút nào cả. Bạn cũng chẳng có lỗi gì cả, chính những kẻ miệt thị mới là người có lỗi!

Mỗi người sinh ra là để khác biệt. Vì vậy, đừng tự ti nếu bản thân khác biệt với số đông. Bạn chính là cá thể độc nhất vô nhị trên Trái đất hơn 7 tỷ người này.

OUR TEAM

  • Trần Thanh Lam
  • Trần Thị Ánh Linh
  • Trần Thị Diễm Trang
  • Nguyễn Hoàng Long
  • Bùi Thị An

ENDING

THANK YOU

FOR LISTENING TO US

Learn more about creating dynamic, engaging presentations with Prezi