Introducing
Your new presentation assistant.
Refine, enhance, and tailor your content, source relevant images, and edit visuals quicker than ever before.
Trending searches
d
Ra công nuôi hộ thiệt là,
Đương buồn có trẻ hóa ra đỡ buồn.
Khi trống giục, lúc chuông dồn,
Tiếng chuông lẫn tiếng ru con tối ngày.
Phù trì như thổi ra ngay,
Lọ phương hoạt-ấu, lọ thầy bảo anh.
Bùa thiêng đã sẵn kim kinh,
Ma vương kia cũng phải kinh lọ là.
Thoi đưa tháng lại ngày qua,
Mấy thu mà đã lên ba tuổi rồi.
Con mày mà giống cha nuôi,
Hình dung ý tứ khác nòi bản sinh.
Mai ngày đến lúc trưởng-thành,
Cơ cừu dễ rạng tiền trình hơn xưa.
[...]
c
Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu
Phúc thì làm phúc, dơ thì đành dơ.
Cá trong chậu nước sởn sơ,
Thì nay chẳng cứu, còn chờ khi nao.
Chẳng sinh cũng chịu cù lao,
Xót tình măng sữa nâng vào trong tay.
Bữa sau sư phụ mới hay,
Dạ rằng: “Như thế thì thầy cũng nghi.
Phỏng như khác máu ru thì,
Con ai mặc nấy can gì đa mang”.
Bạch rằng: “Muôn đội thầy thương,
Xưa nay thầy dạy mọi đường nhỏ to.
Dẫu xây chín đợt phù đồ,
Sao bằng làm phúc cứu cho một người.
Vậy nên con phải vâng lời,
Mệnh người dám lấy làm choi mà liều”.
Sư nghe thưa lại mấy điều,
Khen rằng: “Cũng có ít nhiều từ tâm
Rõ là nước lã mà nhầm,
Cũng đem giọt máu tình thâm hòa vào
Tiểu đương tụng niệm khấn nguyền,
Bỗng nghe tiếng trẻ tá lên giật mình.
Ngoảnh lại thì dạ chẳng đành,
Nhận ra thì hóa là tình chẳng ngay.
Gớm thay mặt dặn mày dày,
Trân trân rằng giả con đây mà về.
Cơ thiền kể đã khắt khe,
Khéo xui ra đứa làm rê riếu mình.
Nhưng mà trong dạ hiếu sinh,
Mẹ vò thì sữa khát khao,
Lo nuôi con nhện làm sao cho tuyền.
Nâng niu xiết nỗi truân chuyên,
Nhai cơm móm sữa để nên con người.
Đến dân ai cũng chê cười,
Tiểu kia tu có trót đời được đâu.
Biết chăng một đứa thương đâu,
Mình là hai với Thị Mầu là ba?
e
Tác giả
ĐÃ THÀNH CÔNG
Thị Kính
nuôi con cho Thị Mầu
khắc họa nên nhân vật Thị Kính
sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các yếu tố trữ tình, tự sự
a
cách kể chuyện dễ hiểu -> dễ nghe, dễ đọc và dễ hiểu hơn.
Nghệ Thuật
Trích từ
Khuyết Danh
- Truyện Nôm khuyết danh Việt Nam
Đỗ Trọng Dư
Sử thi Hán Nôm
Tác giả: Khuyết Danh
Ông là người xã Đại Mão, huyện Siêu Loại, xứ Kinh Bắc; nay thuộc tỉnh Bắc Ninh.
Theo Gia phả họ Đỗ ở Bắc Ninh do Dương Xuân Thự cung cấp, thì truyện thơ Quan Âm Thị Kính do Đỗ Trọng Dư
một trong bảy vở chèo cổ đầu tiên của nghệ thuật sân khấu chèo Việt Nam
Nguyễn Cấp
Vở chèo Quan Âm Thị Kính ra đời vào khoảng thế kỉ 17, phương pháp sân khấu tự sự, ước lệ, nghệ thuật múa hát đơn giản chỉ để minh họa
Ông là người ở thôn Thượng, xã Nguyên Khiết, huyện Thọ Xương; nay thuộc Hà Nội.
Đến thế kỷ 20, vở chèo này đã có sự thay đổi mạnh mẽ về cấu trúc, nội dung, tư tưởng, hình thức nghệ thuật…
Tác phẩm Quan Âm Thị Kính được ông sáng tác vào lúc cuối đời, đã thể hiện phần nào tâm sự u uất của ông.
TÓM TẮT
Kính Tâm tức Thị Kính
b
Được Thị Mầu mến
Để con cho Thị Kính nuôi
ĐỔ OAN
f
Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu
TÓM TẮT
Kính Tâm tức Thị Kính
Sức lực cạn kiệt, Kính Tâm viết thư ggảiiải oan
Thị Kính được vu oan
Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu
Ca từ bình dị
Thể thơ lục bát cùng với lời thơ điêu luyện
Thấy được bức tranh xã hội phong kiến đầy rẫy mâu thuẫn
TÓM LẠI
Để đi theo con đường cửa phật
Cần phải kiên trì, chịu khó chịu khổ và vượt qua khó khăn
Tấm lòng lương thiện, độ lượng và bao dung
Cám ơn
Vì đã lắng nghe