Introducing 

Prezi AI.

Your new presentation assistant.

Refine, enhance, and tailor your content, source relevant images, and edit visuals quicker than ever before.

Loading…
Transcript

Thuyết khả tri

và thuyết bất khả tri

Danh sách thành viên :

1. Ngô Nhật Mai

2. Vũ Thị Thanh Hiền

3. Ngô Khánh Huyền

4. Phạm Minh Tuấn

5. Nguyễn Thị Thanh Thương

6. Đỗ Trung Hiếu

7. Lộc Phương Thanh

8. Hoàng Thị Mai Chi

9. Nguyễn Diệu Thảo

10. Đinh Thị Vân Anh

Định nghĩa

Thuyết khả tri

Là học thuyết khẳng định khả năng nhận thức của con người về thế giới.

Thuyết ngộ đạo: bắt nguồn từ các milieus Do Thái-Kitô giáo trong thế kỷ thứ nhất và thứ hai sau Công nguyên. Các hệ thống này tin rằng thế giới vật chất được tạo ra bởi sự xuất hiện của Thần cao nhất, nhốt tia lửa thần thánh trong cơ thể con người.

Nguồn gốc

Nguồn gốc

Có nhiều suy đoán về nguồn gốc của thuyết Khả tri. Trong đó hiện tại thuyết Khả tri được gọi là thuyết Ngộ đạo.

Thuyết ngộ đạo được chỉ định là một thuật ngữ của học thuật hiện đại. Nó được sử dụng lần đầu tiên bởi nhà thơ và nhà triết học tôn giáo người Anh Henry More (1614–87), người đã áp dụng nó cho các nhóm tôn giáo được gọi trong các nguồn cổ là gnostikoi (tiếng Hy Lạp: “những người có trí tuệ, hoặc‘ kiến thức ’”).

Khẳng định con người về nguyên tắc có thể hiểu được bản chất của sự vật.

Đặc điểm

Cảm giác, biểu tượng, quan niệm và nói chung ý thức mà con người có được về sự vật về nguyên tắc, là phù hợp với bản thân sự vật.

Những người theo Khả tri luận tin tưởng rằng, nhận thức là một quá trình không ngừng đi sâu khám phá bản chất sự vật.

Con người có thể nhận thức được một cách đúng đắn bản chất của mọi sự vật và hiện tượng.Không có một ranh giới nào của vật tự nó mà nhận thức không thể vượt qua được.

Ông cho rằng con người hoàn toàn có khả năng nhận thức được giới tự nhiên. Một người thì không thể nhận thức đầy đủ, nhưng cả loài người qua các thế hệ có nhận thức đầy đủ và đúng đắn. Đây là một ý kiến rất quan trọng bởi nó thúc đẩy con người tìm tòi thế giới xung quanh, từ đó tăng lượng tri thức, đặc biệt là trong những năm 90 của thế kỷ XX.

Các triết gia tiêu biểu

Ph.Ăngghen

Feuerbach

Định nghĩa

Thuyết bất khả tri

Thuyết bất khả tri là học thuyết triết học phủ định khả năng nhận thức của con người.

Nguồn gốc

Thời gian

Nguồn gốc

Nguồn gốc

Người tạo ra thuật ngữ “Bất khả tri”: Thomas Henry Huxley(1825-1895), một nhà triết học tự nhiên người Anh.

Các mốc thời gian

2.

4.

Quan niệm bất khả tri cũng có trong triết học khi Epiquya đưa ra những luật thuyết chống lại chân lí tuyệt đối.

Đến Canto, bất khả tri biến thành học thuyết triết học có ảnh hưởng sâu rộng đến triết học, khoa học và thần học châu u.

Quá trình hình thành

Huxley đã khái quát thực chất của lập trường này từ các tư tưởng triết học của D.Hume và Cantơ.

Có lẽ nhà tư tưởng bất khả tri đầu tiên là Sanjaya Belatthiputta, người cùng thời với Phật Thích Ca Mâu Ni.

D.Hume cũng có những quan niệm về học thuyết này với nguyên tắc kinh nghiệm.

1.

3.

Đặc điểm

Đặc điểm

Cho rằng mọi thực tại tuyệt đối đều nằm ngoài kinh nghiệm của con người về thế giới

Không tuyệt đối phủ nhận những thực tại siêu nhiên hay thực tại được cảm giác của con người.

Khẳng định ý thức con người không thể đạt tới thực tại tuyệt đối hay thức tại như nó vốn có.

=> Không đặt vấn đề về niềm tin, mà là phủ nhận khả năng vô hạn của nhận thức.

Những trào lưu học thuyết có liên quan

Những trào lưu, học thuyết có liên quan: Trào lưu Hoài nghi luận, Nguyên tắc Kinh nghiệm, Thuyết Vật tự nó,...

Hoài nghi luận

Hoài nghi luận: Khuynh hướng biểu thị sự hoài nghi cho rằng không thể đạt tới chân lý khách quan. Những người theo hoài nghi luận đề sự hoài nghi lên thành nguyên tắc; họ đối với 1 sự vật có thể có ý kiến trái ngược nhau, tức là khẳng định và phủ định sau đó là các tri thức của chúng ta không thể tin được.

Thuyết vật tự nó

Immanuel Kant - tác giả thuyết vật tự nó

Cantơ thừa nhận rằng có một thế giới sự vật tồn tại chúng ta gọi là “ Vật tự nó” nhưng chúng ta không thể nhận thức được bản chất thế giới đó mà chỉ có thể nhận thức được những hiện tượng của nó.

Khái niệm

là một cách lập khái niệm của triết gia Cantơ, chỉ đến một hiện hữu tồn tại không tuỳ thuộc vào sự kiện là nó được một chủ thể cảm nhận và qua đó, trở thành một đối tượng cho chủ thể đó.

Giải thích

Theo Cantơ

Theo Cantơ, một vật tự thể không có các hình thức tri thức của chủ thể, ví dụ như không gian và thời gian. Đối với Cantơ, khái niệm "vật tự thể" chỉ được dùng với nghĩa siêu việt. Và đây cũng là một lời phê bình trọng đại dành cho Siêu hình học: Khoa này chuyển đến đối tượng (Objekt) những hình thức nhận thức của chủ thể một cách bất hợp lệ.

Khi mới quan sát hành tinh qua tính viễn vọng -> lúc đầu: ta chỉ thấy một vật tròn xanh nhạt -> về sau nhận ra nó là hình tròn -> ta thấy nó là hành tinh, đặt tên là Sao Thổ -> các khái niệm hình tròn, hành tinh, ngôi sao, Sao Thổ đều là “sản phẩm” của con người -> bản thân Sao Thổ không hề biến đổi.

Theo giáo sư Bùi Văn Nam Sơn

=> Theo Cantơ: tất cả mọi điều ta biết, ta đặt ra, đều giới hạn trong nhận thức của ta, không thể nào biết được “tự thân” của vật đó.

Tóm lại ta có thể hiểu “ Vật tự nó” theo 3 nghĩa sau:

  • Tất cả những gì thuộc lĩnh vực hiện tượng mà chúng ta chưa nhận thức được.
  • Tất cả những gì thuộc về bản chất của mọi sự vật khách quan, tồn tại bên ngoài chúng ta ( thuộc lĩnh vực siêu nghiệm) mà chúng ta không thể nhận thức được.
  • Tất cả những lí tưởng, những chuẩn mực, sự hoàn hảo tuyệt đối mà con người cố vươn đến nhưng không đạt được( Thượng đế, tự do, linh hồn).

Phản bác thuyết bất khả tri

Phoiơbắc và Hêghen

Thuyết Bất khả tri và quan niệm Vật tự nó của Cantơ đã bị Phoiơbắc và Hêghen phê phán gay gắt.Chủ nghĩa duy tâm Đức phản đối khái niệm vật tự thể. Hegel cho rằng, việc thừa nhận một "bản tính" (Wesen) không thể được nhận thức vốn nằm sau thế giới đang trình hiện trước chúng ta như Kant đã làm là một điều không có căn cứ. Hậu quả của nó sẽ là tính bất khả tri tuyệt đối của thế giới, một sự sai biệt không thể được khắc phục. Tư tưởng triết học của Hegel chính là sự nỗ lực vượt qua sự sai biệt này.

Ph.Ăngghen

Trên quan điểm duy vật biện chứng, Ph.Ăngghen cho rằng con người có thể nhận thức ĐƯỢC và nhận thức một cách ĐÚNG ĐẮN bản chất của mọi sự vật hiện tượng. Không có một ranh giới nào của Vật tự nó mà nhận thức của con người không thể vượt qua được. Ông viết: “ Nếu chúng ta có thể minh chứng được tính chính xác của quan điểm của chúng ta về một hiện tượng tự nhiên nào đó, bằng cách chúng ta tự làm ra hiện tượng ấy, bằng cách tạo ra nó từ những điều kiện của nó, và hơn nữa, còn bắt nó phải phục vụ mục đích của chúng ta, thì sẽ không còn cái “ Vật tự nó “ không thể nắm được của Cantơ nữa “.

Bản thân thuyết vật tự nó của Cantơ cũng đã có những quan điểm đối lập: quan điểm duy tâm (tất cả một kiến thức đều ở trong tâm trí và lý trí) của Hegel và thuyết hoài nghi giáo điều (không tin tưởng vào bất kỳ thuyết nào hết).

Bản thân thuyết vật tự nó

1. https://trithuclyluan.com/thu_vien/hoai-nghi-luan/

2. https://sites.google.com/site/phamkaanh/home/immanuel-kant/vat-tu-no

3. https://voer.edu.vn/m/vat-tu-the/37795699?fbclid=IwAR1nvQRG49Do9IX9xUHH2_PczDVAzRcA2O8pkiyCPPB1_WJwNVfrbrqDyzU

4. https://tiasang.com.vn/-giao-duc/kant-va-bon-cau-hoi-cot-loi-7494

5. https://voer.edu.vn/m/vat-tu-the/37795699?fbclid=IwAR0zdI5101zyZyuRLo9OaF-_FsbHuD3hJamK8dUm4biVk_wlmhV4kECgEkM

Tài liệu tham khảo

Learn more about creating dynamic, engaging presentations with Prezi