Introducing
Your new presentation assistant.
Refine, enhance, and tailor your content, source relevant images, and edit visuals quicker than ever before.
Trending searches
N H Ó M H A I
khái niệm
Quy trình phát sinh nhận thức
các giai đoạn phát sinh nhận thức
1. Lưu Gia Lệ 1956160038
2. Lữ Ngọc Thảo 1956160196
3. Hoàng Bá Linh 1956160006
4. Nguyễn Thị Yên 1956160233
5. Đinh Ngọc Đông 1956160135
6. Mai Nguyễn Thu Ngân 1956160077
7. Nguyễn Hoàng Như Thảo 1956160094
yếu tố ảnh hưởng
J. Piaget
ứng dụng và đánh giá
- Piaget sinh ngày 9/8/1896 tại Thụy Sỹ
- Năm 11 tuổi, công bố bài báo khoa học đầu tiên.
- Nhờ vào cơ hội làm việc chuẩn hóa các bài test trí tuệ ở phòng thí nghiệm mà ông phát hiện ra những sai sót tương đồng ở trẻ em ở những độ tuổi cụ thể. Từ đó ông chú ý quan sát và và nghiên cứu quá trình nhận thức ở con người, đặc biệt là trẻ em.
- Ông mất vào ngày 16/9/1980 tại Geneva.
các khái niệm công cụ của piaget
Sự phát triển nhận thức là gì ?
Sự phát triển nhận thức là việc tổ chức lại các quá trình tiến bộ của tâm trí như kết quả của sự chín muồi về sinh học và kinh nghiệm từ môi trường sống.
Trẻ xây dựng một sự hiểu biết về thế giới xung quanh rồi trải nghiệm những khác biệt giữa những gì chúng đã
biết với những gì chúng khám phá trong môi trường của mình.
Cân bằng
Điều ứng
accomodation
Đồng hóa
Assimiliation
Là sự thống nhất thông tin mới vào cấu trúc tinh thần đang có sẵn.
Là sự thay đổi một cấu trúc tinh thần để thu vào thông tin mới.
Thích nghi
Quá trình tạo lập sự cân bằng giữa hành động của cơ thể lên môi trường sống xung quanh.
Sơ đồ
Schema
Là cấu trúc nhận thức đóng vai trò như một khuôn khổ cho một người hiểu biết về con người, địa điểm, đối tượng, và các sự kiện.
Giúp mọi người tổ chức kiến thức về thế giới và hiểu thông tin mới.
''í con này hong biết bơi''
''ồ vậy là cái con bơi dưới nước là con Vịt, con gáy om xòm là con Gà''
'' con này giống nó nè, vậy nó là con Vịt luôn''
''aaa con này là con Vịt nè''
thích nghi
Điều ứng
Tổ chức
đồng hóa
Cân bằng
Sắp xếp những sơ đồ cũ và mới tạo ra một cấu trúc phức tạp hơn
Cân bằng giữa đồng hóa và điều ứng do đã có sẵn schema cho thông tin này từ trước.
Hợp nhất thông tin mới với kiến thức có sẵn mà không làm thay đổi chúng
Tăng trưởng
Thiết lập những đặc điểm của khách thể vào cái đã có, tạo ra cấu trúc mới.
Phát triển
Giai đoạn cảm giác- vận động
Phản ứng vòng tròn thứ cấp được thiết lập do sự lặp lại các cư xử (các phản ứng).
Phản ứng vòng tròn sơ cấp
Điều kiện hoá các phản xạ đã có theo các tương tác của môi trường
Hình thành khả năng phối hợp phương tiện - mục đích
“Giải pháp sáng tạo”trong ứng xử
Nhập tâm các sơ đồ hành động
Phối hợp các sơ đồ trong đầu.
Phát hiện ra các phương tiện mới
Khả năng mục đích - phương tiện
Tính chất bẩm sinh - phản xạ bú mút
Phát động do sự kích thích của môi trường
Càng lặp lại càng có hiệu lực.
Chưa có khả năng biết về đối tượng hằng định
4
8
t
h
á
n
g
1
4
t
h
á
n
g
0
1
t
h
á
n
g
12
18
t
h
á
n
g
18
24
t
h
á
n
g
8
12
t
h
á
n
g
giai đoạn tiền thao tác
- Trò chơi tượng trưng: chơi đồ hàng, chơi đóng vai,…
- Ngôn ngữ: Khả năng ngôn ngữ vượt trội, từ vựng
Tính duy kỉ ( Egocentrism )
sự bảo tồn
Khả năng tư duy logic cho phép một người xác định rằng một số lượng nhất định sẽ không thay đổi dù điều chỉnh vật chứa, hình dạng hoặc kích thước.
Lý thuyết của ông cho rằng trẻ không có khả năng này trong giai đoạn tiền thao tác.
Giai đoạn thao tác cụ thể
Giai đoạn thao tác chính thức
4 yếu tố chi phối sự phát triển nhận thức
Sự tăng trưởng cơ thể, sự chín muồi được tạo thành bởi hệ thần kinh và nội tiết (Biological maturation)
Sự luyện tập và kinh nghiệm thu được thông qua hoạt động vật lí với đối tượng (Activities)
Sự tương tác xã hội (Social experience)
Tính chủ thể và sự phối hợp chung của các hành động cá nhân (Equilibrium)
Ứng dụng của học thuyết
Hạn chế
Cách sử dụng các thuật ngữ khó hiểu và các nhiệm vụ đặc biệt khó khăn trong các quan sát của Piaget
Trẻ em có thể dễ thích nghi và có năng lực hơn các giai đoạn của Piaget dành cho chúng.
Chỉ tập trung vào một loại tư duy là trí tuệ logic
Piaget chủ yếu kiểm tra trẻ em da trắng, trung lưu từ các nước phát triển
Nguồn tham khảo :
1. Phan Trọng Ngọ, Các lí thuyết phát triển tâm lí người (2003; 2019), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
2. Piaget, J. Tâm lí học trí khôn (lần 1), Nxb Giáo Dục.
3. Hayes, N. Nền tảng tâm lí học, Nxb Lao Động.
4. Mooney, C. G. Các lí thuyết về phát triển trẻ em của Dewey, Montessori, Erickson, Piaget& Vygotsky, Nxb Lao Động.
5. https://clbsvtl.wordpress.com/2019/11/20/thuyet-phat-sinh-nhan-thuc-trong-giao-duc/
6. https://www.verywellmind.com/piagets-stages-of-cognitive-development-2795457
7. https://sites.google.com/site/tamlyhocthankinh/tam-benh-ly/cac-hoc-thuyet-tam-ly/hoc-thuyet-phat-trien-nhan-thuc-cua-piaget
8. https://archivespiaget.ch/jean-piaget/biographie/
9. https://www.simplypsychology.org/piaget.html