Introducing
Your new presentation assistant.
Refine, enhance, and tailor your content, source relevant images, and edit visuals quicker than ever before.
Trending searches
Nhóm 2
Trần Thị Hà Anh
Phan Ngọc Thủy
Trần Thị Quỳnh Giang
Võ Quốc Trung
Phạm Thị Thanh Hòa
Trương Thị Trúc Uyên
Lê Hoàng Bảo Vy
Lê Trần Thanh Nhàn
THỜI GIỜ LÀM THÊM GIỜ
THỜI GIỜ
LÀM VIỆC
BÌNH
THƯỜNG
Thời giờ làm việc là khoảng thời gian do pháp luật quy định, theo đó người lao động phải có mặt tại địa điểm làm việc và thực hiện những nhiệm vụ được giao phù hợp với nội quy lao động của đơn vị.
THỜI GIỜ LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG
Khái niệm
Là loại thời giờ làm việc áp dụng cho đại bộ phận những người lao động làm việc trong điều kiện lao động, môi trường lao động bình thường.
Điều 104 BLLĐ 2012 quy định:
10h/ngày & 48h/tuần
Quy định
Thời giờ làm việc không quá...
6h/ngày
8h/ngày & 48h/tuần
08
h/ngày
48
h/tuần
Thời gian làm việc bình thường
h/ngày
h/tuần
48
10
Thời gian làm việc theo giờ hoặc tuần
Khoản 3 Điều 104 BLLĐ 2012
Khoản 3 Điều 105 BLLĐ 2019
Thời giờ làm việc có hưởng lương
Được tính thời giờ làm việc có hưởng lương:
Thời giờ nghỉ giữa ca làm việc
Thời giờ nghỉ mỗi ngày 30 phút (LĐ nữ trong thời gian hành kinh)
Thời giờ nghỉ giải lao theo tính chất của công việc
Thời giờ ngưng làm việc không do lỗi của người lao động
Thời giờ nghỉ cần thiết trong quá trình lao động
Thời giờ học tập, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động.
Thời giờ nghỉ 60 phút/ngày (LĐ nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi)
Thời giờ hội họp, học tập theo yêu cầu được NSDLĐ cho phép.
Khái niệm
- Là thời giờ làm việc có độ dài ngắn hơn thời giờ làm việc bình thường mà vẫn hưởng đủ lương, được áp dụng với một số loại lao động đặc biệt
Lao động chưa thành niên, người già, người tàn tật
Lao động nữ có thai
Lao động làm việc nặng nhọc, nguy hiểm
Quy định
Khái niệm
Khái niệm
- Là thời giờ vượt quá thời giờ làm việc tiêu chuẩn đã được ấn định, được hưởng thêm lương, theo sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và NLĐ trong những trường hợp và giới hạn quy định của pháp luật.
Theo Điểm b Khoản 2 điều 106 BLLĐ 2012
Theo Điểm b Khoản 2 điều 107 BLLĐ 2019
300
<= 50%
h/năm
số giờ làm việc bình thường trong 1 ngày
cho một số trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định
“Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày; trường hợp áp dụng quy định thời giờ làm việc bình thường theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày; không quá 40 giờ trong 01 tháng”
về cụ thể, không quá
30
12
h/ngày
200
h/năm
h/tháng
Điều 105 Bộ luật Lao động 2012 quy định, giờ làm việc ban đêm được tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng ngày hôm sau.
Là thời giờ làm việc cho phép NLĐ lựa chọn số giờ làm việc trong một ngày, một tuần hoặc được giao các việc làm ở nhà.
Nghỉ bù
Nghỉ lễ, tết
Là khoảng thời gian người lao động không phải thực hiện những nghĩa vụ lao động và được quyền tự do sử dụng thời gian ấy.
Nghỉ giữa ca, chuyển ca
Khoản 1 Điều 108 BLLĐ 2012:
- NLĐ làm việc liên tục 08h hoặc 06h được nghỉ giữa giờ ít nhất 30 phút.
- Ban đêm, NLĐ được nghỉ giữa giờ ít nhất 45 phút
Điều 109 BLLĐ 2012:
- NLĐ làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12h trước khi chuyển sang ca làm việc khác.
Khoản 1 Điều 115 BLLĐ 2012
Khoản 1 Điều 112 BLLĐ 2019
1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:
a) Tết Dương lịch: 01 ngày
b) Tết Âm lịch: 05 ngày;
c) Ngày Chiến thắng: 01 ngày
d) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày
đ) Quốc khánh: 01 ngày
e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày
đ) Quốc khánh: 02 ngày
(ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau)
Nghỉ hàng tuần
Theo điều 110 BLLĐ 2012 quy định:
1. Mỗi tuần, người lao động được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục. Trong trường hợp đặc biệt do chu kỳ lao động không thể nghỉ hằng tuần thì người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động được nghỉ tính bình quân 01 tháng ít nhất 04 ngày.
2. Người sử dụng lao động có quyền quyết định sắp xếp ngày nghỉ hằng tuần vào ngày Chủ nhật hoặc ngày xác định khác trong tuần nhưng phải ghi vào nội quy lao động.
Khoản 3 Điều 111 BLLĐ 2019 bổ sung:
Nếu ngày nghỉ hằng tuần trùng với ngày nghỉ lễ, tết quy định tại khoản 1 Điều 112 của Bộ luật này thì người lao động được nghỉ bù ngày nghỉ hằng tuần vào ngày làm việc kế tiếp.
Khoản 3 Điều 115 BLLĐ 2012:
Nếu ngày nghỉ hằng tuần trùng với ngày nghỉ lễ, tết quy định thì người lao động được nghỉ bù ngày nghỉ hằng tuần vào ngày làm việc kế tiếp.
Nghỉ hàng năm
Khoản 1 Điều 111 BLLĐ 2012
Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
Khoản 2 Điều 113 BLLĐ 2019
Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc.
[Bổ sung]
Nghỉ việc riêng
Khoản 1 Điều 116 BLLĐ 2012
Khoản 1 Điều 115 BLLĐ 2019
Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong những trường hợp sau đây:
a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày;
b) Con kết hôn: nghỉ 01 ngày;
c) Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ hoặc bố chồng, mẹ chồng chết; vợ chết hoặc chồng chết; con chết: nghỉ 03 ngày.
b) Con đẻ, con nuôi kết hôn: nghỉ 01 ngày;
Nghỉ không hưởng lương
Khoản 2,3 Điều 116 BLLĐ 2012
- Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với người sử dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; cha hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn.
- Ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương.
MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU
Điều 90 BLLĐ 2012
Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho NLĐ để thực hiện công việc theo thỏa thuận.
Tiền lương bao gồm:
- Mức lương theo công việc hoặc chức danh
- Phụ cấp lương
- Các khoản bổ sung khác
Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định.
Tiền lương tối thiểu
Theo Khoản 1 Điều 91 Bộ LLĐ 2012:
- Mức lương tối thiểu là mức thấp nhất trả cho NLĐ làm công việc đơn giản nhất, trong điều kiện lao động bình thường và phải đảm bảo nhu cầu sống tối thiểu của NLĐ và gia đình họ.
- Mức lương tối thiểu được xác định theo tháng, ngày, giờ và được xác lập theo vùng, ngành
Mức lương cơ sở
Mức lương cơ sở
Là mức lương thay thế mức lương tối thiểu chung áp dụng cho các đối tượng làm việc theo hợp đồng lao động trong các cơ quan, đơn vị của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội và trong các đơn vị sự nghiệp công lập.
-MLCS hiện nay: 1.49 triệu đồng/tháng
-Theo Nghị quyết 86/2019/QH14:
Mức lương cơ sở: 1.6 triệu đồng/tháng áp dụng từ ngày 01/07/2020.
Mức lương tối thiểu vùng
Mức lương tối thiểu vùng
Là mức lương áp dụng cho NLĐ làm việc trong các đơn vị sử dụng lao động không phải là cơ quan nhà nước hay đoàn thể kể trên, theo từng vùng lãnh thổ nhất định tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội.
Theo Nghị định 90/2019/NĐ-CP áp dụng từ ngày 01/01/2020 :
- Vùng 1: 4.420 triệu đồng/tháng.
- Vùng 2: 3.920 triệu đồng/tháng.
- Vùng 3: 3.430 triệu đồng/tháng.
- Vùng 4: 3.070 triệu đồng/tháng.
HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG
Khoản 2 Điều 96 BLLĐ 2019
Khoản 2 Điều 94 BLLĐ 2012
- Trường hợp trả qua tài khoản ngân hàng, thì người sử dụng lao động phải thỏa thuận với người lao động về các loại phí liên quan đến việc mở, duy trì tài khoản.
- Trường hợp trả lương qua tài khoản cá nhân của người lao động được mở tại ngân hàng thì người sử dụng lao động phải trả các loại phí liên quan đến việc mở tài khoản và chuyển tiền lương.
NGUYÊN TẮC TRẢ LƯƠNG
Điều 96 BLLĐ 2012
- Người lao động được trả lương trực tiếp, đầy đủ và đúng thời hạn.
- Trường hợp đặc biệt không thể trả lương đúng thời hạn thì không được chậm quá 01 tháng và người sử dụng lao động phải trả thêm cho người lao động một khoản tiền ít nhất bằng lãi suất huy động tiền gửi do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm trả lương.
TRẢ LƯƠNG
Khoản 3 Điều 95 Bộ LLĐ 2019
Mỗi lần trả lương, NSDLĐ phải thông báo bảng kê trả lương cho NLĐ, trong đó ghi rõ tiền lương, tiền lương làm thêm giờ, tiền lương làm việc vào ban đêm, nội dung và số tiền bị khấu trừ (nếu có)
Điều 100 BLLĐ 2012
1. Người lao động được tạm ứng tiền lương theo điều kiện do hai bên thoả thuận.
2. Người sử dụng lao động phải tạm ứng tiền lương tương ứng với số ngày người lao động tạm thời nghỉ việc để thực hiện nghĩa vụ công dân từ 01 tuần trở lên nhưng tối đa không quá 01 tháng lương và phải hoàn lại số tiền đã tạm ứng trừ trường hợp thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Khoản 3 Điều 101 BLLĐ 2019
[Bổ sung]
Khi nghỉ hằng năm, NLĐ được tạm ứng một khoản tiền ít nhất bằng tiền lương của những ngày nghỉ.
Điều 97 BLLĐ 2012:
300%
200%
150%
Ngày thường
Ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ hưởng lương
Ngày nghỉ hàng tuần
Điều 97 BLLĐ 2012:
- NLĐ làm việc vào ban đêm, thì được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc của ngày làm việc bình thường.
- NLĐ làm thêm giờ vào ban đêm thì ngoài việc trả lương theo quy định trên, NLĐ còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc làm ban ngày.
Điều 98 BLLĐ 2012:
- Nếu do lỗi của NSDLĐ thì NLĐ được trả đủ tiền lương
- Nếu do lỗi của NLĐ thì không được trả lương
- Nếu vì các nguyên nhân khách quan thì tiền lương ngừng việc do hai bên thỏa thuận nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng.
Chế độ phụ cấp là những quy định của nhà nước nhằm tính đến đầy đủ những yếu tố không ổn định thường xuyên trong điều kiện lao động và điều kiện sinh hoạt mà khi xác định lương chưa tính hết
Các loại phụ cấp:
- Phụ cấp trách nhiệm.
- Phụ cấp làm đêm và làm thêm giờ.
- Phụ cấp độc hại nguy hiểm.
-...
Khoản 1 Điều 104 BLLĐ 2019
Khoản 1 Điều 103 BLLĐ 2012
- Tiền thưởng là khoản tiền mà NSDLĐ thưởng cho NLĐ căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh hàng năm và mức độ hoàn thành công việc của NLĐ
- Thưởng là số tiền hoặc tài sản hoặc bằng các hình thức khác mà NSDLĐ thưởng cho NLĐ căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh, mức độ hoàn thành công việc của NLĐ