Introducing
Your new presentation assistant.
Refine, enhance, and tailor your content, source relevant images, and edit visuals quicker than ever before.
Trending searches
- Hiện có khoảng 1,3 triệu dân tập trung chủ yếu ở ĐBSCL
- Tên gọi khác: Cur, Cul, Cu, Thổ, Việt gốc Miên, Khơ me Krôm
- Trồng 150 giống lúa tẻ và nếp khác nhau => hay ăn cơm tẻ và cơm nếp
- Thức ăn hằng ngày có tôm, cá nhỏ, ếch, nhái, rau, củ.
- Họ chế biến rất nhiều loại mắm : nhưng nổi tiếng nhất là mắm B’hóc làm bằng cá lóc, cá sọc, cá trê, tôm tép trộn với thính và muối.
- Gia vị ưa thích nhất là vị chua và cay
Trang phục cổ truyền có cá tính ở lối mặc váy và phong cách trang phục gắn với tín giáo đạo Phật
Ngày nay đã ảnh hưởng nhiều từ trang phục người Kinh
Truyền thống
Hiện đại
- Người Khmer vốn ở nhà sàn
- Hiện nay còn rất ít
- Hiện nay số đông người Khmer ở nhà đất
- Do cha mẹ sắp đặt, có sự thỏa thuận của con cái
- 3 bước: làm mối, dạm hỏi và lễ cưới, tổ chức ở bên nhà gái => người con trai phải ở bên nhà vợ => Trải qua ít năm hoặc khi có con, họ ra ở riêng, nhưng vẫn cư trú bên ngoại.
Tục hoả thiêu đã có từ lâu. Sau khi thiêu, tro được giữ trong tháp "Pì chét đẩy", xây cạnh ngôi chính điện trong chùa.
Có 2 lễ lớn trong năm.
+Tết Chuôn chnam Thmây tổ chức khoảng tháng 4 dương lịch.
+Lễ chào mặt trăng tổ chức vào rằm tháng 10 âm lịch, trong lễ này có đua thuyền Ngo giữa các phum - sóc.
Thờ Phật, tổ tiên và thực hành các nghi lễ nông nghiệp như cúng thần ruộng , gọi hồn lúa, thần mặt trăng.
- Con trai khi lớn được gửi vào chùa làm sư từ 3-5 năm. Họ được học kinh Phật, học chữ Khmer ở các trường chùa. Chỉ sau nghĩa vụ tu hành, họ mới được phép hoàn tục và mới có quyền được lập gia đình.
- Ðồng bào Khmer có tiếng nói và chữ viết riêng, nhưng cùng chung một nền văn hóa
- Có kho tàng phong phú về truyện cổ như thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười
- Nền sân khấu truyền thống như Dù kê, Dì kê
- Âm nhạc vừa có nguồn gốc ấn Ðộ, vừa có nguồn gốc Ðông Nam á
- Nghệ thuật và kiến trúc chùa tháp được coi là di sản đặc sắc nhất của văn hoá Khmer.
Tài liệu tham khảo:
Tạp chí Quê hương online http://quehuongonline.vn/ban-sac-van-hoa/nghe-thuat-du-ke-cua-nguoi-khmer-nam-bo-20151116100719766.htmhttps://VOVWORLD
vovworld.vn/vi-VN/sac-mau-cac-dan-toc-viet-nam/dan-toc-khmer-o-viet-nam-397169.vov
Cổng thông tin Chính phủ nước CHXH CN Việt Nam
http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop?categoryId=920&articleId=3340
Nguyễn Phương Anh
Nguyễn Tuấn Anh