Introducing 

Prezi AI.

Your new presentation assistant.

Refine, enhance, and tailor your content, source relevant images, and edit visuals quicker than ever before.

Loading…
Transcript

LÝ THUYẾT VỀ CÁC TỔ CHỨC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH

NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH CÁC TỔ CHỨC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH

ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH

Phí giao dịch tăng

Nhóm thực hiện: Nhóm 5

Rủi ro trong các giao dịch

1. Nguyễn Thị Lan Anh 11120139

2. Nguyễn Thị Hằng 11121274

3. Nguyễn Thị Hoài 11121501

4. Nguyễn Công Lực 11122399

Lớp: Lý thuyết tài chính tiền tệ 1(114)_13

Cách tiếp cận nguồn vốn khác của doanh nghiệp

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

KHÁI QUÁT VỀ CÁC TỔ CHỨC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH

Phân loại

Khái niệm

Chức năng

+ Chức năng tạo vốn;

C1: Căn cứ vào cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu sử dụng vốn:

+ Trung gian nhận tiền gửi

+ Trung gian đầu tư

+ Tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng

+ Chức năng cung ứng vốn cho nền kinh tế;

Trung gian tài chính là các tổ chức chuyên nghiệp cung cấp các dịch vụ tài chính bằng cách huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi dưới nhiều hình thức khác nhau rồi dùng các nguồn vốn này để đầu tư (chủ yếu là cho vay) nhằm mang lại lợi ích cho các bên tham gia giao dịch.

+ Chức năng kiểm soát.

C2: Phân loại tổng hợp:

+ Ngân hàng

+ Phi ngân hàng

Các tổ chức tài chính trung gian là những tổ chức làm cầu nối giữa những chủ thể cung và cầu vốn trên thị trường.

* Giảm bớt chi phí;

* Giảm thiểu rủi ro;

Các tổ chức tài chính trung gian là đơn vị kinh doanh tiền tệ - tín dụng.

* Là kênh gián tiếp giúp nhà nước can thiệp vào nền kinh tế.

Đặc điểm

Vai trò

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH

Ngân hàng

Phi Ngân hàng

CÔNG TY BẢO HIỂM

CÔNG TY TÀI CHÍNH

Ngân hàng

đầu tư và phát triển

Ngân hàng

thương mại

3. VAI TRÒ CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM:

1. KHÁI NIỆM CÔNG TY BẢO HIỂM

Khía cạnh kinh tế - xã hội.

Khía cạnh tài chính:

Công ty bảo hiểm là một tổ chức tài chính mà hoạt động chủ yếu là nhằm bảo vệ tài chính cho những người có hợp đồng bảo hiểm trong trường hợp xảy ra rủi ro về tử vong, thương tật, tuổi già, tài sản hoặc các rủi ro khác.

+ Bảo hiểm tài chính cho người tham gia bảo hiểm.

2. CHỨC NĂNG:

1. KHÁI NIỆM CÔNG TY TÀI CHÍNH.

2. ĐẶC ĐIỂM.

3. VAI TRÒ.

+ Bảo hiểm chính là một kênh tập trung vốn của các công ty bảo hiểm.

1.KHÁI NIỆM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:

3.VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:

Chức năng chủ yếu là bảo hiểm và thanh toán bảo hiểm.

2. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA NHĐT-PT

1. KHÁI NIỆM NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN.

+ Là công cụ để tập đoàn điều tiết vốn và sử dụng vốn một cách có hiệu quả và thuận lợi nhất

+ Bảo hiểm là một kênh luân chuyển tiền tệ của nền kinh tế.

+ NHTM là nơi cung cấp nguồn vốn cho nền

kinh tế;

+ Huy động, tiếp nhận vốn --> thực hiện tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu;

Ngân hàng thương mại là loại hình TCTD chuyên kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng với nghiệp vụ chính và thường xuyên là nhận các khoản tiền gửi để cho vay, chiết khấu và cung ứng phương tiện thanh

toán cho nền kinh tế.

+ Kiểm soát rủi ro và tập trung vốn lớn cho các dự án quan trọng trong nội bộ tập đoàn.

+ NHTM là cầu nối giữa các doanh nghiệp và thị trường;

+ Uỷ thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng thực hiện nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng Phát triển.

2.VỊ TRÍ NHTM TRONG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH:

+ NHTM là công cụ vĩ mô để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế;

+ Công ty tài chính cũng là một kênh cung cấp vốn trung - dài hạn cho các doanh nghiệp.

Là ngân hàng hoạt động kinh doanh đa năng, tổng hợp như một ngân hàng thương mại nhưng chủ yếu phục vụ trong lĩnh vực đầu tư và phát triển, như cho vay trung và dài hạn, cho vay ngắn hạn phục vụ các doanh nghiệp thi công xây lắp và sản xuất vật liệu xây dựng, đầu tư vốn theo các dự án. Các dịch vụ ngân hàng khác như kinh doanh ngoại tệ, thanh toán trong nước cũng chủ yếu phục vụ cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng cơ bản.

Là một tổ chức tài chính trung gian quan trọng nhất, nắm giữ khoảng 2/3 tài sản có trong hệ thống ngân hàng, có khả năng chi phối hoạt động của hệ thống tài chính.

+ NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế.

+ Cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàng;

5. CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM

4. CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM.

+ Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế.

5. Thực trạng công ty tài chính ở Việt Nam.

Căn cứ theo đối tượng bảo hiểm:

+ Bảo hiểm tài sản;

+ Bảo hiểm con người;

+ Bảo hiểm trách nhiệm dân sự.

- Hiện có khoản 24 công ty bảo hiểm đang hoạt động tại việt nam với tổng vốn điều lệ gần 5000 tỷ đồng. trong đó có 4 doanh nghiệp nhà nước, 7 công ty cổ phần, 7 công ty bảo hiểm cổ phần và 7 công ty liên doanh , 6 doanh nghiệp có 100 % vốn nước ngoài.trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ công ty bảo hiểm Việt Nam, Bảo Việt chiếm thị phần chủ yếu, trong đó 3 doanh nghiệp có thì phần lớn nhất là Bảo Việt, Prudential, AIA.

6. HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM.

Căn cứ theo phương thức hoạt động:

+ Bảo hiểm tự nguyện;

+ Bảo hiểm bắt buộc.

4. CHỨC NĂNG CỦA NHTM

Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước đã cấp phép thành lập và hoạt động cho 18 Công ty tài chính, trong đó có 06 công ty tài chính 100% vốn nước ngoài hoạt động chuyên doanh trong lĩnh vực tín dụng tiêu dùng, 04 công ty tài chính trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước là chủ sở hữu và 08 công ty tài chính cổ phần có các cổ đông là Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước chiếm tỷ lệ sở hữu vốn cổ phần trên 25%.

5.PHÂN LOẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Một là, hoạt động về nguồn vốn (huy động vốn):

+ Huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế;

+ Tạo lập nguồn vốn tự có của ngân hàng;

+ Trích lập các quỹ từ lãi ròng của Ngân hàng.

Hệ thống NHTM Việt Nam bao gồm:

+ Ngân hàng thương mại quốc doanh;

Người có vốn gửi tiền (ủy thác đầu tư) vào Ngân hàng thương mại, NHTM cho vay (đầu tư) người cần vốn.

Hai là, hoạt động sử dụng vốn:

+ Hoạt động ngân quỹ;

+ Hoạt động cho vay;

+ Hoạt động trên thị trường chứng khoán.

+ Ngân hàng thương mại cổ phần;

+ Ngân hàng liên doanh;

Ba là, hoạt động trung gian.

3. HOẠT ĐỘNG CỦA NHĐT-PT

+ Chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

+ Chức năng thủ quỹ cho xã hội;

Với 6 nghiệp vụ chính:

+ Chức năng trung gian tín dụng;

+ Chức năng trung gian thanh toán.

+ Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư;

+ Nghiệp vụ đầu tư;

+ Nghiệp vụ nghiên cứu;

+ Nghiệp vụ ngân hàng bán buôn;

+ Nghiệp vụ quản lý đầu tư;

+ Nghiệp vụ nhà môi giới chính.

CÔNG TY TÀI CHÍNH CHO THUÊ

Phi

Ngân

Hàng

Ngân

hàng

1. KHÁI NIỆM.

Là các công ty cho thuê tài chính cung cấp tín dụng trung dài hạn thông qua các hợp đồng cho thuê tài sản với khách hàng thuê .khi kết thúc thời hạn thuê , khách hàng được mua lại với giá ưu đãi hoặc được tiếp tục thuê tài sản đó theo điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê.

3. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH:

2. VAI TRÒ CÔNG TY TÀI CHÍNH CHO THUÊ

+ Huy động vốn

+ Cho thuê tài chính;

+ Mua và cho thuê lại;

+ Tư vấn cho khách hàng;

+ Thực hiện các dịch vụ ủy thác, quản lý tài sản, bảo lãnh liên quan đến cho thuê tài chính;

+ Đối với nền kinh tế quốc dân:

-góp phần thu hút vốn đầu tư cho nền kinh tế;

-góp phần phát triển hệ thống tài chính;

-góp phần nâng cao năng lực công nghệ đất nước.

4. THỰC TRẠNG:

+ Đối với người đi thuê.

Hiện tại Việt Nam có 13 công ty cho thuê tài chính đang họat động gồm 08 công ty trực thuộc các Ngân hàng thương mại có vốn điều lệ do các Ngân hàng mẹ cấp, còn lại gồm 01 công ty liên doanh, 01 công ty trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam và 03 công ty có vốn đầu tư 100% nước ngoài.

Ngân hàng

chính sách

Ngân hàng

hợp tác, quỹ tín dụng

1. KHÁI NIỆM NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH

2. CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH

QUỸ ĐẦU TƯ

Phát hành trái phiếu

và các giấy tờ có giá.

CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

Tổ chức huy động vốn, nhận

các nguồn vốn đóng góp.

Ngân hàng chính sách là loại hình tổ chức tín dụng mà thông qua hoạt động và dịch vụ ngân hàng để góp phần thực hiện một chính sách kinh tế xã hội nào đó của Nhà nước như: phục vụ người nghèo, chính sách đối với doanh nghiệp Nhà nước, chính sách đối với kinh tế hợp tác, chính sách đối với nông nghiệp, nông thôn… Đặc trưng của loại hình này là nó hoạt động ko vì mục tiêu lợi nhuận.

2. VAI TRÒ.

1. KHÁI NIỆM.

+ Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế;

1. KHÁI NIỆM QUỸ ĐẦU TƯ.

1. KHÁI NIỆM.

2. VAI TRÒ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

+ Thúc đẩy nền kinh tế phát triển;

Thực hiện các dịch vụ ngân hàng về thanh toán và tham gia hệ thống liên ngân hàng trong nước.

+ Là nhà bảo lãnh và đại lý phát hành;

+ Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp;

  • Ngân hàng hợp tác, Quỹ tín dụng là tổ chức kinh doanh tiền tệ và làm dịch vụ ngân hàng do các cá nhân, tổ chức và hộ gia đình tự nguyện thành lập, hoạt động với mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất kinh doanh. Dù tồn tại dưới hình thức nào và phạm vi, mức độ hoạt động có khác nhau, nhưng vai trò trung gian tài chính cúa các ngân hàng đều thể hiện rất rõ qua hai hoạt động chủ yếu nhận tiền gửi và cho vay, thực hiện vai trò cầu nối giữa cung và cầu vốn.

3. VAI TRÒ CỦA QUỸ ĐẦU TƯ

Là những tổ chức đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp được hình thành bởi những nhà tiết kiệm và đầu tư cùng góp vốn .như vậy, thay vì những người tiết kiệm và đầu tư đưa số vốn của mình cho nhà môi giới chứng khoán thì họ góp vốn vào quỹ đầu tư chung, thực hiện việc đầu tư tập thể.

TÁC ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG VIỆT NAM.

Mở tài khoản cho khách hàng

+ Vai trò làm giảm chi phí và thời gian giao dịch;

+Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế đối với các doanh nghiệp nước ngoài.

+ Huy động vốn cho phát triển kinh tế;

+ Bảo vệ lợi ích cho các nhà đầu tư;

+ Vai trò đối với các doanh nghiệp.

3. Hoạt động công ty chứng khoán.

+ Góp phần tạo lập giá cả và điều tiết thị trường;

Ngân hàng đầu tiên ở Việt Nam là ngân hàng Đông Dương ra đời năm 1885.

Cùng với quá trình cải cách và đổi mới, số lượng các NHTM VN đã tăng nhanh đến nay nước ta có 39 NHTM với sự đa dạng, phong phú về số lượng sản phẩm, dịch vụ, đã và đang từng bước chuyển dần hướng tới một hệ thống tương thích của các nền kinh tế đang nổi và mới phát triển.

2. CÁC LOẠI QUỸ ĐẦU TƯ.

+ Môi giới chứng khoán;

Vốn điều lệ của các nhóm tổ chức tín dụng tính đến 30-6-2012

(Đơn vị: tỷ đồng).

4. Thực trạng quỹ đầu tư Việt Nam.

+ Quỹ đầu tư mở

Nhờ tích cực đổi mới và hội nhập, Việt nam đã đẩy lùi và kiềm chế được lạm phát, ổn định vĩ mô, tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao trong nhiều năm, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá, đạt được thành tựu nổi bật trong sự nghiệp xoá đói giảm nghèo, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân.

+ Quỹ chủ động

Biểu đồ: Tổng tài sản của các nhóm tổ chức tín dụng tính đến 30-6-2012

(Đơn vị: tỷ đồng).

+ Tự doanh chứng khoán;

Biểu đồ: tăng trưởng huy động vốn và tăng trưởng tín dụng ở Việt Nam.

Nguồn: Báo cáo hàng năm của NHNN.

+ Góp phần tăng tính thanh khoản cho các tài sản tài chính;

+ Quỹ đầu tư đóng

+ Quỹ thụ động

+ Bảo lãnh phát hành chứn khoán;

Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn của các nhóm tổ chức tín dụng

(không bao gồm Ngân hàng Chính sách xã hội).

+Quỹ tự bảo hiểm rủi ro.

- Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCK) cho biết, tính đến thời điểm hiện tại, cả nước có 22 quỹ đầu tư được thành lập, trong đó có 5 quỹ đại chúng và 17 quỹ đầu tư thành viên. Hiện có 46 công ty quản lý quỹ đã được cấp phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam.

+ Cung cấp thông tin trên thị trường cho các cơ quan quản lý.

+ Tư vấn đầu tư chứng khoán.

3. HOẠT ĐỘNG CỦA NHCS:

+ Quỹ đầu tư trên thị trường vốn ngăn hạn

4. Thực trạng.

BỨC TRANH NGÂN HÀNG VIỆT NAM NĂM 2013

Đến cuối tháng 1/2014, tổng tài sản của hệ thống ngân hàng giảm 60.000 tỷ đồng.

Những mảng tối

Huy động vốn

Những mảng sáng

3. CHỨC NĂNG.

Hai là, nợ xấu vẫn là rào cản đối với hoạt động ngân hàng.

Một là, tổng cầu suy giảm gây khó khăn cho việc hấp thụ vốn, vì thế các ngân hàng rất khó khăn trong việc mở rộng tín dụng gắn với nâng cao chất lượng khoản vay.

Thứ nhất, quá trình tái cơ cấu ngân hàng đã đạt được những kết quả ban đầu đáng khích lệ:

Thứ hai, hiệu quả kinh doanh ngân hàng đã được cải thiện đáng kể:

Ba là, khu vực doanh nghiệp nhà nước thực hiện tái cơ cấu chậm, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của các ngân hàng.

vốn tự có trong toàn hệ thống ngân hàng tăng gần 7.100 tỷ lên 474.024 tỷ đồng.

Tính đến cuối tháng 1/2014, tổng tài sản toàn bộ hệ thống ngân hàng giảm gần 60.000 tỷ so với đầu năm xuống 5.696.040 tỷ đồng.

Được đánh giá là ngành nỗ lực nhất trong "bộ ba" tái cơ cấu nền kinh tế (ngân hàng - doanh nghiệp Nhà nước - đầu tư công), ngành ngân hàng đã khá chủ động triển khai tái cơ cấu hệ thống ngân hàng theo đúng mục tiêu đã được Chính phủ cũng như Ngân hàng Nhà nước xác định. Đến nay, Ngân hàng Nhà nước đã tiếp nhận phương án tái cơ cấu của 24/25 ngân hàng thương mại.

Trong đó, khối ngân hàng thương mại Nhà nước giảm hơn 91,000 tỷ xuống còn 2.449.482 tỷ đồng, nhóm ngân hàng thương mại cổ phần cũng giảm gần 24.000 tỷ xuống 2.439.634 tỷ đồng.

Giải pháp đề xuất:

Thứ nhất, các giải pháp đối với các ngân hàng thương mại:

Hai là, các giải pháp đối với các doanh nghiệp:

+ Cần đẩy nhanh, dứt điểm tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, đồng thời thắt chặt sở hữu chéo.

Giải phóng hàng tồn kho

+ Khuyến khích các ngân hàng tiếp tục đẩy mạnh cho vay đối với một số lĩnh vực ưu tiên hiện nay.

Cần tập trung các giải pháp giúp tăng tổng cầu.

+ Tạo chu trình khép kín cho sự tham gia của vốn tín dụng ngân hàng vào chuỗi liên kết sản xuất - thu mua - tiêu thụ sản phẩm.

Cần sửa đổi quy định của ngân hàng Nhà nước về hạn chế cho vay tiêu dùng.

+ Tăng cường kiểm soát mục đích vay vốn và công tác thanh tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng.

Vốn đi vay

Thứ ba, xử lý nợ xấu đã đạt được những thành công

ROA và ROE toàn hệ thống vẫn giữ nguyên mức 0,19% và 5,18%

Tỷ lệ nợ xấu tính đến tháng 11/2013 là 4,55% - tiếp tục giảm so với tháng 10 là 4,73%.

Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 18,44% và tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động trên thị trường 1 là 85,9%

+ Điều hoà vốn trong hệ thống;

+ Cung ứng dịch vụ, chăm sóc, tư vấn cho Quỹ tín dụng thành viên;

+ Kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng;

+ Thực hiện một số nhiệm vụ của tổ chức liên kết hệ thống QTDND do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định.

Cho vay vốn

4. HOẠT ĐỘNG

Hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng nhằm tương trợ và giúp đỡ các thành viên phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống.

Learn more about creating dynamic, engaging presentations with Prezi