Introducing 

Prezi AI.

Your new presentation assistant.

Refine, enhance, and tailor your content, source relevant images, and edit visuals quicker than ever before.

Loading…
Transcript

Cộng đồng kinh tế ASEAN

ASEAN ECONOMIC COMMUNITY (AEC)

Nhóm:

1. Phạm Thu Hường (26)

2. Nguyễn Thị Thanh Bình

3. Phạm Thanh Phương Ngọc

4. Lê Hoàng Yến

5. Trần Trung Hiếu

6. Nguyễn Thị Thùy Linh

Quá trình hội nhập AEC của Thái Lan

Một thị trường thống nhất, một cơ sở sản xuất chung

8 ngành nghề LĐ di chuyển tự do trong ASEAN

- Chính phủ Thái Lan yêu cầu cán bộ ở các cơ quan công quyền phải học hai thứ tiếng : tiếng Anh + 1 thứ tiếng trong ASEAN

Nha sĩ

Y tá

Kế toán

Bác sĩ

Vận

chuyển

Nhân viên ngành du lịch

Kỹ sư

Kiến trúc sư

- CP cung cấp cho DN các thông tin cụ thể, chi tiết các các lĩnh vực XNK của các nước ASEAN, thế mạnh và điểm chưa khắc phục được của các đối tác mà DN Thái Lan sẽ cùng tiến hành kinh doanh

Mục tiêu của AEC

- Bộ Công nghiệp Thái Lan: đào tạo 7000 doanh nghiệp về các kiến thức cơ bản khi cạnh tranh trong môi trường ASEAN

- Thúc đẩy phong trào tìm hiểu về các nước thành viên ASEAN trong cộng đồng dân cư nhất là HSSV

DN Thái Lan có sự chuẩn bị chu đáo hơn cho thời điểm hội nhập

DN lớn đã chủ động tiến sang các nước thành viên để đón thời cơ

Một khu vực kinh tế cạnh tranh

Một thị trường đơn nhất, cơ sở sản xuất chung

Nội dung

Bản chất AEC:

- Chưa được coi là 1 cộng đồng kinh tế gắn kết như liên minh châu Âu

- AEC là một tiến trình hội nhập kinh tế khu vực chứ không phải một Hiệp định với các cam kết ràng buộc thực chất

- Việc hiện thực hóa AEC đã được triển khai trong cả quá trình dài trước đây và sẽ được tiếp tục thực hiện trong thời gian tới

Quá trình hội nhập AEC của Việt Nam

Thành tựu

THANK YOU

- Là một trong những nước có tỷ lệ thực hiện các biện pháp xây dựng AEC ở mức cao nhất

  • ASEAN thực hiện được 82,1% các biện pháp ưu tiên đề ra năm 2013 nhằm xây dựng AEC 2015
  • Việt Nam: 90%

- 26/2/2014: Việt Nam chính thức thực hiện cơ chế 1 cửa quốc gia với sự tham gia của Bộ công thương, Bộ giao thông vận tải và Bộ Tài chính

Phát triển kinh tế cân bằng

Doanh nghiệp

- Chủ động tìm hiểu thông tin về AEC

Hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

- Xây dựng chiến lược hội nhập AEC

- Tận dụng cơ hội hợp tác với DN trong ASEAN

Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA)

Công nghiệp hỗ trợ

Các Hiệp định chính trong ASEAN

- Đẩy nhanh chương trình quốc gia công nghiệp hỗ trợ

Cơ hội - Thách thức khi Việt Nam tham gia AEC

- Hình thành các trung tâm phát triển công nghiệp hỗ trợ

1. Giới thiệu chung về AEC

- Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA)

Thách thức

Cơ hội

Nhà nước

- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường

- Hoàn thiện hệ thống luật pháp

  • Điều chỉnh toàn bộ thương mại, hàng hóa nội khối
  • Xây dựng trên cơ sở tổng hợp các cam kết cắt giảm, loại bỏ thuế quan được thống nhất trong CEPT/AFTA cùng các HĐ, nghị định có liên quan
  • Các nước ASEAN phải dành cho nhau mức ưu đãi tương đương hoặc thuận lợi hơn mức ưu đãi dành cho các nước đối tác trong các FTA mà ASEAN là một bên của thỏa thuận

- Hiệp định khung về Dịch vụ ASEAN (AFAS)

Chính phủ

Thách thức

Cơ hội

- Đẩy mạnh cải cách hành chính các cấp

Sức ép cạnh tranh từ hàng hóa các nước trong khu vực

Thị trường chung rộng lớn

Thách thức về dịch vụ

- Minh bạch hóa hoạt động của chính quyền

Thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

Thách thức về lao động

Tạo cơ hội để các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh

Thách thức về quản lí dòng vốn

Tạo khí thế và động lực cho DN VN

- Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA)

Giải pháp tận dụng cơ hội và vượt qua thách thức của AEC đối với Việt Nam

Nhà nước

Chính Phủ

Công nghiệp hỗ trợ

Doanh nghiệp

Hiệp định khung về dịch vụ trong ASEAN (AFAS)

- Ký năm 1995

- Nghị định thư sửa đổi AFAS ký năm 2003

- Điều chỉnh hoạt động cung cấp dịch vụ giữa các nước ASEAN

Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA)

- Ký kết tháng 2/2009 và có hiệu lực từ 29/3/2012

- Các nước ASEAN đang đàm phán Hiệp định Thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA) và tổng hợp các cam kết dịch vụ trong các FTA ASEAN với đối tác bên ngoài ASEAN

- Thay thế cho Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư ASEAN (IGA) 1987 và Hiệp định khu vực đầu tư ASEAN (AIA) 1998

- 4 nội dung chính: Tự do hóa đầu tư, Bảo hộ đầu tư, Thuận lợi hóa đầu tư và xúc tiến đầu tư

- Phạm vi tự do hóa: các ngành phi dịch vụ: sản xuất, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp , khai khoáng và các ngành dịch vụ liên quan đến các ngành trên

Giới thiệu chung về AEC

2. Cơ hội và thách thức khi hội nhập AEC

Thành viên

3. Quá trình hội nhập AEC của Việt Nam

Lịch sử hình thành

Hạn chế

Tuyên bố Tầm nhìn ASEAN 2020

Tuyên bố hòa hợp ASEAN II

Hội nghị cấp cao ASEAN 12

- Công tác tuyên truyền thiếu bài bản, chưa chuyên sâu

ASEAN thành lập

2003

4. Giải pháp để Việt Nam hội nhập AEC có hiệu quả

2015

2007

1967

1997

- Nhận thức của DN về cơ hội, thách thức của hội nhập AEC còn hạn chế

2020: Cộng đồng ASEAN

Cộng đồng kinh tế ASEAN

AEC

Kinh

tế

AEC

Văn

hóa

hội

ASCC

Chính trị

an

ninh

ASC

Theo Viện nghiên cứu ĐNÁ của Singapore (ISEAS 2013):

  • Phần lớn các DNVN không biết về AEC
  • 94% DN không biết về Biểu đánh giá thực hiện AEC
  • 63% DN cho rằng AEC không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng ít đến hoạt động kinh daonh của mình

Không tận dụng được triệt để cơ hội đến từ AEC

Không lường trước được khó khăn, thách thức khi Việt Nam mở cửa

Không có sự chuẩn bị cần thiết kịp thời để giữ vững vị thế trên sân nhà

Learn more about creating dynamic, engaging presentations with Prezi