Loading…
Transcript

Nhóm 9

Cám ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe !!

SO SÁNH

Rõ ràng, cả Bibica và Kinh Đô đã đang đề ra chiến lược kinh doanh, thâm nhập thị trường trong nước và thực hiện nó một cách rất thành công. Kết quả là các 2 công ty đều chiếm được tình cảm của người tiêu dùng ở những phân khúc khác nhau cho những sản phẩm khác nhau. Tuy nhiên, nhóm nhận thấy rằng Kinh Đô có một phương thức phát triển tốt hơn và xây dựng được nền tảng vững chắc hơn thể hiện ở những số liệu thu thập được từ hoạt động Maketing, Phân phối, Xây dựng thương hiệu…số lượng nhà phân phối cũng như thị phần của Kinh Đô vẫn luôn cao hơn Bibica.

Thực tế:

Có thể thấy hệ thống kênh phân phối của Bibica có độ bao phủ rất tốt trên thị trường, hệ thống kênh có tầm vươn xa ra các khúc thị trường khác nhau, chiến lược Marketing đánh sâu vào nhận thức người tiêu dùng… Tuy nhiên, hiện tại Kinh Đô vẫn đang ở ngôi vị dẫn đầu trên thị trường bánh kẹo Việt Nam.

4.PHÂN TÍCH PHƯƠNG THỨC XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CỦA ĐỐI THỦ CẠNH TRANH- Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa (Bibica)

4.3.Phương thức thâm nhập thị trường:

4.3.1.Chiến lược marketing và chiêu thị:

Chiến lược Marketing:

Công ty tập trung cho việc chuyên nghiệp hóa bộ phận marketing, quản lý thương hiệu đến hệ thống phân phối.

Các bộ phận thiết kế sản phẩm, nghiên cứu và phát triển (R&D), sản xuất, bán hàng, tiếp thị,… đều thống nhất trong vấn đề xây dựng thương hiệu, phối hợp chặt chẽ và đồng bộ nhằm đảm bảo tính nhất quán trong việc xây dựng thương hiệu với khách hàng.

Chiêu thị:

Quảng cáo trên Internet

•Lựa chọn phương tiện truyền thống - Quảng cáo:

Các nhãn hiệu của công ty đều phân công nhân sự phụ trách riêng biệt

Quảng cáo truyền hình

Quảng cáo báo chí

Hằng năm, công ty đều tiến hành khảo sát sự thỏa mãn của khách hàng nhằm có các điều chỉnh phù hợp vớ nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng.

•PR:

Quảng cáo tiếp thị tại các hội chợ Hàng Việt Nam chất lượng cao, các hội chợ về an toàn thực phẩm, thực phẩm vì chất lượng cuộc sống,... nhằm quãng bá mạnh cho thương hiệu Bibica.

•Khuyến mại

Công ty thiết kế các chương trình khác nhau nhằm đề cao hoặc bảo vệ hoặc nâng cao hình ảnh sản phẩm của công ty đối với công chúng bao gồm khách hàng, nhà cung cấp, cổ đông, nhân viên, chính quyền, cộng đồng và xã hội mà công ty hoạt động trong đó.

Các hoạt động khuyến mãi bao gồm: trưng bày, trình diễn, thực hiện chương trình khuyến mãi,…

Công cụ khuyến mãi: Triển lãm, trưng bày và biểu diễn, trình diễn thương mại, hàng mẫu phiếu và quà thưởng, bảo trợ các cuộc thi, tặng quà

4.3.2.Chiến lược phân phối:

Với hệ thống phân phối xây dựng từ năm 1994 và được mở rộng dần, công ty hiện có 108 nhà phân phối, trong đó có 13 nhà phân phối tại khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, 42 NPP tại Đông Nam Bộ, 23 NPP ở Miền Trung và 30 NPP tại miền Bắc.

Thị trường chính vẫn là khu vực miền Nam chiếm 70% doanh thu của Công ty.

Kênh bán lẻ

Hiện tại, hệ thống phân phối của Bibica trải rộng khắp 64 tỉnh thành trên toàn quốc thông qua các kênh phân phối sau:

Kênh siêu thị,metro, nhà sách

Kênh xuất khẩu

Chào hàng trực tiếp

Cửa hàng giới thiệu sản phẩm

4.3.3.Hoạt dộng vì cộng đồng

Chương trình hợp tác với Viện Dinh Dưỡng Việt Nam về các sản phẩm mới giúp phòng chống thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ, cho người ăn kiêng, bệnh nhân tiểu đường,...

Quà tặng cho các trẻ em nghèo vào các dịp lễ tết.

Thăm nom và tặng quà cho các trẻ em khuyết tật, người già neo nơn,... tại các cơ sở từ thiện tại các Tp.HCM và Đồng Nai

4.1.Giới thiệu sơ lược về công ty:

BBC tài trợ chương trình “ vượt lên chính mình”

Dòng bánh khô

4.2.Phương thức kinh doanh:

Thành lập ngày 16/6/1999, từ việc cổ phần hóa ba phân xưởng: bánh, kẹo và mạch nha của Công ty Đường Biên Hòa.

Dòng sản phẩm Snack

Dòng sản phẩm bánh tươi

4.2.1.Ngành thực phẩm:

Trụ sở đặt tại Khu Công Nghiệp Biên Hòa I, Đồng Nai.

4.2.3.Địa ốc:

Sản phẩm bánh trung thu

Sản phẩm mạch nha

Sản phẩm kẹo

Từ cuối năm 2007 công ty đầu tư vào tòa nhà 334 Lý Thường Kiệt, tp.HCM

Các chủng loại sản phẩm chính: Bánh quy, bánh cookies, bánh layer cake, bánh Choco Pie, bánh trung thu, mạch nha, Bánh bông lan kem Hura cao cấp…

4.2.2.Đầu tư tài chính:

Sản phẩm của công ty đã được xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Đài Loan, Trung Quốc, Campuchia, Malaysia

Công ty cổ phần Sản xuất kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình Thạnh (mã GIL, Gilimex)

Công ty cổ phần công nghiệp thực phẩm Huế

Công ty CP Bibica đã được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao suốt 12 năm liên tục.

Tập đoàn bánh kẹo Lotte-Hàn Quốc

3.2.Phương thức xâm nhập thị trường quốc tế:

Tập đoàn Kinh Đô thâm nhập vào thị trường thế giới chủ yếu thông qua hoạt động xuất nhập khẩu.

Tháng 2/2002 thành lập nhà máy sản xuất kẹo mềm của Kinh Đô tại thành phố Los Angeles thuộc bang Califonia Mĩ với NEW CHOICE FOOD

Công ty NAGE mỗi năm nhập 10 triệu USD các mặt hàng bánh kẹo của công ty Kinh Đô để phân phối cho 3 hệ thống siêu thị lớn của Mĩ là costo, wellmark và sams-club

Trong năm 2003, Kinh Đô đã ký kết được hai hợp đồng lớn xuất khẩu sang thị trường Mĩ với hai nhãn hiệu là “New choice” và “Future Choice&My Choice”

 Chiến lược Marketing

3.PHƯƠNG THỨC XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG

3.1.1.Chiến lược Marketing và Chiêu thị:

Áp dụng các quy trình chuẩn giúp việc nhân bản qua sáp nhập và mở rộng hoạt động trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn trong việc xây dựng thương hiệu Kinh Đô mang tính biểu tượng (Iconic brand).

 Chiêu thị

Từ thành công trong mùa vụ Trung thu và Tết, thương hiệu Kinh Đô đã trở thành biểu tượng của quà biếu thể hiện tình thân trong mùa lễ hội.

Kinh đô tăng cường quảng bá thương hiệu qua nhiều hình thức: Triển lãm hội chợ, Clip quảng cáo, Quảng cáo trên báo, Quảng cáo xe tải giao hàng của nhà phân phối.

Slogan: “ Tết Trung Thu, Tết của tình thân”,“thấy Kinh Đô là thấy Tết”…đã dễ dàng gây được ấn tượng và khắc sâu vào lòng người dân Việt Nam.

Chính sách quảng cáo tiếp thị của công ty được thực hiện với mục tiêu vừa đảm bảo tính hiệu quả của quảng cáo, vừa giữ cho chi phí quảng cáo ở mức hợp lý để không làm tăng giá thành.

quảng cáo theo mùa đối với những sản phẩm mang tính mùa vụ như bánh Trung Thu, Cookies làm quà biếu vào dịp lễ, tết

3.1.Phương thức xâm nhập thị trường trong nước - Phát triển bao phủ toàn diện:

chiến dịch quảng cáo sản phẩm mới trước khi tung sản phẩm mới ra thị trường

Các nghiên cứu ngoài theo dõi bán lẻ hàng tháng, còn có nghiên cứu việc sử dụng sản phẩm và thái độ người tiêu dùng, nghiên cứu thói quen mua hàng, theo dõi sức khỏe nhãn hàng, v.v... Sử dụng qui mô tập trung nguồn lực nhằm tạo lợi thế cạnh tranh. Tiếp tục cải thiện môi trường làm việc trở nên chuyên nghiệp và minh bạch hơn làm cơ sở thu hút và giữ người tài. Hoàn thành việc hợp nhất bộ sản phẩm thống nhất trên toàn quốc, và sắp xếp hợp lý hóa các SKU theo kênh, vùng.

quảng cáo các chương trình do công ty tài trợ

Phương tiện quảng cáo chủ yếu là tivi, băng rôn, báo chí….. Tần suất xuất hiện quảng cáo liên tục, với nội dung đầy ý nghĩ nhân văn tác động tích cực đến người xem

Đồng thời công ty cũng áp dụng các chương trình khuyến mãi vào các dịp lễ tết, các chương trình này thường thu được hiệu quả nhanh do tác động đến người tiêu dùng cuối cùng.

Công ty tham gia nhiều hội chợ thương mại trong nước và quốc tế, hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao với mục tiêu quảng bá thương hiệu. Bằng việc tham gia các hoạt động xã hội, tài trợ cho hoạt động văn hoá, thể thao, công ty đã tạo nên hình ảnh đẹp của Kinh Đô trong lòng người tiêu dùng.

3.1.2.Xây dựng thương hiệu:

90% người tiêu dùng

biết đến Kinh Đô

qua khảo sát

Kinh Đô rất tâm huyết với thương hiệu. Minh chứng là tập đoàn đã nhận được một số giải thưởng và công nhận về thương hiệu trong nhiều năm qua. Nhưng điều quan trọng nhất đối với công ty vẫn là khách hàng đã tin tưởng thương hiệu Kinh Đô.

Trong một khảo sát, Kinh Đô được người tiêu dùng bình chọn là thương hiệu số 1 trong ngành bánh kẹo và snack và đạt Top 10 thương hiệu tốt nhất tại Việt Nam.

69% Đã mua và sử dụng

Kinh Đô trước đó

70% Yêu thích Kinh Đô

59%

63%

Sẽ giới thiệu cho

người khác cùng

sử dụng

Cân nhắc sẽ mua

Kinh Đô trong

tương lai

Kinh Đô đã đạt được thành tựu nhất định trong việc xây dựng thương hiệu trong nước như:

•Top 10 Thương hiệu tốt nhất Việt Nam.

•Thương hiệu mạnh nhất về bánh kẹo và snack.

•Thương hiệu Việt được yêu thích dựa theo khảo sát của báo Sài Sòn Giải Phóng vào tháng 11 năm 2011.

•Đạt thương hiệu của quốc gia được trao bới cục xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương.

3.1.4.Hoạt động vì cộng đồng:

Trong năm 2010, Kinh Đô tiếp tục tham gia đóng góp tích cực cho các chương trình xã hội. Đặc biệt là luôn dành sự quan tâm, chăm lo và hỗ trợ thiết thực đến các em học sinh sinh viên - những tri thức trẻ, những tài năng tương lai của đất nước.

Liên tục tài trợ nhiều năm cuộc thi Dynamic Nhà Quản Trị Tương lai, Hai năm liên tục là nhà tài trợ cho cuộc thi “SIFE VIETNAM” và ủng hộ trong nhiều năm Quỹ học bổng “Tiếp Sức Đến Trường”.

3.1.3.Chiến lược phát triển & mở rộng hệ thống phân phối:

Mùa Trung thu 2010, hướng về Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, toàn bộ doanh thu từ hộp sản phẩm cao cấp Trăng Vàng Thăng Long - Hà Nội của Kinh Đô được Công ty đóng góp cho công tác mừng Đại lễ.

Duy trì tính hiệu quả của kênh phân phối hiện tại, mở rộng kênh phân phối mới, tăng độ phủ:

Tăng cường kênh phân phối: Tiếp tục phát triển các hình thức kênh phân phối mới dựa trên nền tảng hệ thống phân phối hiện tại, tăng số lượng kênh bán hàng, tăng độ phủ

Trong các năm qua Kinh Đô luôn đồng hành và ủng hộ tích cực cho các chương trình xã hội đầy ý nghĩa của UBMTTQ TP.HCM và Hội Bảo Trợ Bệnh Nhân Nghèo TP.HCM; Ủng hộ đồng bào lũ lụt; Tặng quà người nghèo; Trẻ em mồ côi, khuyết tật…và một số các hoạt động xã hội đầy ý nghĩa, tạo nên hình ảnh đẹp của Kinh Đô đối với cộng đồng.

Củng cố & tăng hiệu quả hoạt động kênh đại lý & sỉ: Tăng cường hợp tác với kênh đại lý/sỉ nhằm mở rộng phân phối & độ phủ đến các khu vực vùng sâu vùng xa.

Tối ưu hóa chi phí vận hành kênh phân phối: thông qua tận dụng kênh bán hàng đại lý/sỉ nhằm giảm chi phí đầu tư; đầu tư chọn lọc các NPP chiến lược trong việc mở rộng mạng lưới phân phối.

Chuẩn hóa hệ thống trưng bày: chuyên biệt cho từng ngành hàng.

Phát triển kênh bán hàng mới : trường học, căn-tin, nhà hàng, khách sạn..., chuyên biệt hóa bao bì, đóng gói đáp ứng nhu cầu từng kênh bán hàng đặc thù: siêu thị, nhà hàng, khách sạn, trường học…

Khai thác ưu thế dẫn đầu của nhãn hàng KDC trong các ngành: bánh tươi, bánh trung thu & bánh ngọt để quảng bá cho các sản phẩm khác.

Cơ cấu tổ chức và chiến lược thâm nhập thị trường của Kinh Đô

2.2. Mở rộng hoạt động thông qua M&A:

Song song với phát triển các sản phẩm mới, Kinh Đô liên tục mở rộng hoạt động thông qua việc mua bán sáp nhập các doanh nghiệp khác.

Thương vụ đầu tiên là mua lại nhà máy kem Wall của Unilever vào năm 2003, sau đó thành lập CTCP Kido để tiếp quản nhà máy này.

Năm 2008 mua lại Vinabico

Đến năm 2005, Kinh Đô tiếp tục nắm cổ phần chi phối của Tribeco

Đầu năm 2012, hãng bánh kẹo Nhật Bản Ezaki Glico

2.1.3.Địa ốc:

2.1.Ngành nghề kinh doanh: (tt)

Khoản đầu tư vào ngân hàng Eximbank cũng không được như mong đợi.

năm 2007 đầu tư vào Nutifood

Kinh Đô đã phát triển ngành địa ốc thông qua việc thành lập các Công ty địa ốc có chức năng xây dựng, kinh doanh địa ốc, có đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng và đầu tư dự án.

2.1.4.Hợp tác đầu tư tài chính:

Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty là môi giới bất động sản, kinh doanh nhà, cho thuê nhà, xây dựng dân dụng…

Tài chính và đầu tư tài chính là một trong bốn lĩnh vực kinh doanh chiến lược mà Tập Đoàn Kinh Đô hướng đến trong chiến lược phát triển dài hạn của mình, đóng vài trò quan trọng trong việc hỗ trợ các mảng kinh doanh chiến lược khác là thực phẩm, bán lẻ và địa ốc.

Công ty Cổ Phần Địa Ốc Kinh Đô - thành lập tháng 12 năm 2004 với vốn điều lệ ban đầu là 100 tỷ đồng. Tháng 10/2007, tổng vốn điều lệ tăng 1.000 tỷ đồng.

Dự án Hùng Vương Plaza tại Quận 5, Tp.HCM

Hoạt động đầu tư tài chính bao gồm: Đầu tư vốn vào các công ty thực phẩm cùng ngành; Đầu tư vốn vào lĩnh vực bất động sản; Đầu tư vào các đối tác chiến lược; Đầu tư tài chính vào chứng khoán niêm yết trên thị trường và đầu tư kinh trong trong lĩnh vực ngân hàng.

2.1.2.Ngành bán lẻ:

Bán lẻ là một trong 4 mảng kinh doanh chiến lược mà Kinh Đô đặt trọng tâm phát triển.

Những lĩnh vực bán lẻ mà Kinh Đô đang và sẽ tham gia, đó là: xây dựng và quản lý vận hành các chuỗi siêu thị và siêu thị lớn (hypermarket), các chuỗi cửa hàng tiện lợi (convenient stores), các chuỗi cửa hàng thực phẩm chuyên doanh và phục vụ thức ăn nhanh, các trung tâm thương mại và shopping (complex, department stores), các trung tâm phân phối, thiết kế khâu hậu mãi hiện đại chuyên nghiệp và tiếp tục phát triển kênh phân phối truyền thống.

Cửa hàng K-Do Bakery & Café đầu tiên này đặt tại S18-1 Skygarden, phường Tân Phong, quận 7, TPHCM. là sự kết hợp giữa cửa hàng bakery với café, nơi khách hàng có thể dừng chân để nhâm nhi miếng bánh ngọt, thưởng thức tách café, hoặc ghé mua mang về.

Mục tiêu trong 10 năm tới, công ty sẽ xây dựng hệ thống siêu thị và xây dựng hệ thống fastfood, tập trung vào hệ thống cửa hang bách hóa (department stores). Tiếp theo là mở rộng franchise các chuỗi fastfood và convenient stores, mở rộng hệ thống siêu thị và sẽ phát triển mạnh các chuỗi convenient stores, fastfood, siêu thị, hypermarket.

1.GIỚI THIỆU CÔNG TY KINH ĐÔ:

2.PHƯƠNG THỨC KINH DOANH:

1.1.Sự hình thành và lịch sử phát triển của công ty

2.1.Ngành nghề kinh doanh:

2.1.1.Ngành thực phẩm:

Là lĩnh vực hoạt động chính và là nền tảng cho sự phát triển của Kinh Đô.

Năm 1993

Hàng năm, doanh thu ngành thực phẩm đóng góp hơn 90% doanh số toàn Tập Đoàn

Năm 1996

ngành Cookies ra đời

Quy mô chỉ có 70 cán bộ công nhân viên khi mới thành lập đến nay Kinh Đô đã có tổng số nhân viên là 7.741 người.

Bánh Trung Thu: Duy trì vị trí dẫn đầu

Năm 2000

nhập khẩu dây chuyền Cracker từ Châu Âu

Thị phần bánh Trung thu Kinh Đô trên thị trường năm 2010 là 80%.

Năm 2010

Năm 2011 mặc dù có những tác động tiêu cực về lạm phát, suy thoái kinh tế nhưng sản lượng bánh Trung thu Kinh Đô vẫn tiếp tục tăng trưởng 31%, chiếm đến 76% thị phần

Công ty mở rộng sang lĩnh vực Kem & các sản phẩm từ Sữa

Sản Xuất Kinh Doanh Chiến Lược

KINH DO

Mooncakes

Kinh Đô được thành lập từ năm 1993

KINH DO

Mooncakes

1.2.Cơ cấu tổ chức:

KINH DO

Candies

KINH DO

Mooncakes

KINH DO Snacks

Đại Hội Cổ Đông

Hệ Thống

IT & Dữ Liệu

Tổng vốn điều lệ của Kinh Đô Group là 3.483,1 tỷ đồng.

KINH DO

Crackers

Hệ Thống Quản Trị Và Phân Phối

Marketing

Tài Chính

Chứng Khoán

Hội Đồng Quản Trị

Xử Lý Đơn Hàng

Thiết Kế

Kiểm Toán

Kiểm Toán QT

Mua Hàng

PR/Dịch Vụ Khách Hàng

Phát Triển

Kinh Doanh

Kiểm Toán

Nội Bộ

Hệ Thống Bán Lẻ

Trung Tâm

Đào Tạo

Tổng Giám Đốc Trần Lệ Nguyên

Xuất Khẩu

Hành Chính

Nhân Sự

Nghiên Cứu & Phát Triển

Phó Tổng Giám Đốc Vương Cẩm Sang

Phó Tổng Giám Đốc Nguyễn Xuân Luân

Kinh Đô đã liên tục đầu tư đổi mới công nghệ hiện đại, thực hiện các chiến lược sáp nhập, liên doanh liên kết và hợp tác như mua lại nhà máy kem Wall từ tập đoàn Unilever, mua lại Tribeco, Vinabico, đầu tư vào Nutifood, Eximbank...

Phó Tổng Giám Đốc Vương Bửu Linh

Phó Tổng Giám Đốc Pactrick Ho Loke Yin

Phó Tổng Giám Đốc Vương Ngọc Xiềm

Phó Tổng Giám Đốc Lê Phụng Hào

Thương hiệu Kinh Đô đã có mặt rộng khắp các tỉnh thành thông qua hệ thống phân phối đa dạng trên toàn quốc gồm hơn 600 nhà phân phối, 31 Kinh Đô Bakery và 200.000 điểm bán lẻ

Phó Tổng Giám Đốc Mai Xuân Trầm

Sản Xuất Kinh Doanh Chiến Lược

Hệ Thống Quản Trị Và Phân Phối

Kinh Đô đã tiến hành việc sáp nhập thông qua công cụ M&A, sẽ mở rộng quy mô ngành hàng thực phẩm với tham vọng là sẽ trở thành một tập đoàn thực phẩm có quy mô hàng đầu không chỉ ở Việt Nam mà còn có vị thế trong khu vực Đông Nam Á.

• Công ty Cổ Phần Kinh Đô

•Công ty Kinh Đô Miền Bắc

•Công ty Ki Do