Introducing
Your new presentation assistant.
Refine, enhance, and tailor your content, source relevant images, and edit visuals quicker than ever before.
Trending searches
KẾT LUẬN
THÀNH VIÊN
1. Trần Thị Hạnh Hiền
2. Phạm Thị Thu Trang
3. Nguyễn Thị Cẩm Nhung
4. Trần Hoàng Bảo
5. Nguyễn Thành
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI !
Ta sẽ tiến hành quan sát các chỉ số đo lường về Bộ ba bất khả thi ở Việt Nam giai đoạn 1995 - 2010 ( Trải qua 2 cuộc khủng hỏang tài chính 1997 và 2008 )
MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ -MI
MỨC ĐỘ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH KAOPEN
MỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH TỶ GIÁ - ERS
- Nền kinh tế nhỏ, mở, vốn tự do luân chuyển.
- r* là lãi suất quốc tế.
- Nền kinh tế đang trong trạng thái khiếm dụng
(Yo < Yp)
- NHTW thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng để điều tiết nền kinh tế.
VÍ DỤ THƯỚC ĐO BỘ BA BẤT KHẢ THI
- Là tự do tham gia thị trường tài chính quốc tế.
NHTW quyết định tỷ giá cố định và điều hòa cung - cầu ngoại tệ để duy trì tỷ giá.
- Vốn hoàn toàn nhạy cảm với lãi suất.
Lợi ích:
- Khuyến khích đầu tư
- Cải thiện cán cân thương mại.
Lợi ích: Nền kinh tế của quốc gia linh hoạt hơn, hội nhập sâu hơn.
CHÍNH SÁCH TỰ DO LUÂN CHUYỂN VỐN KAOPEN
- Chính sách của NHTW thực hiện nhằm điều tiết kinh tế
- Không quan tâm đến tỷ giá hay các biến số vĩ mô khác
Mục đích: Ổn định và tăng trưởng kinh tế
CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH TỶ GIÁ - ERS
Các nước trong EU lựa chọn từ bỏ chức năng độc lập tiền tệ nhằm ổn định tỷ giá và hội nhập tài chính
THÀNH PHẦN
BỘ BA BẤT KHẢ THI
|d logEt / dt| là giá trị tuyệt đối của tỷ lệ trượt giá hàng năm được tính dựa trên tỷ giá hối đoái tháng mười hai hàng năm.
Giáo sư Robert Mundell
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỘC LẬP - MI
IMPOSSIBLE
TRINITY
Trung Quốc lựa chọn thực hiện chính sách tiền tệ độc lập và cố định tỷ giá
SỰ KẾT HỢP CỦA BỘ BA BẤT KHẢ THI
Nhóm 2
Mỹ đã chọn 2 mục tiêu đó là sử dụng tài chính tiền tệ và lưu chuyển dòng vốn tự do vào nền kinh tế
SỰ KẾT HỢP CỦA
BỘ BA BẤT KHẢ THI
Giảng viên: Phan Thị Mỹ Hạnh
TÌNH HÌNH VIỆT NAM NĂM 2007
KINH NGHIỆM ÁP DỤNG BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở TRUNG QUỐC
Việt Nam gia nhập WTO, lượng vốn và ngoại tệ chảy vào tăng khiến cho tỷ giá giảm, gây khó khăn cho xuất khẩu.
Nhằm tăng tỷ giá, NHNN đã tung tiền nội tệ để thu mua ngoại tệ, lượng tiền tung ra khoảng 50.000 tỷ đồng
Tỷ giá được ổn định nhưng lượng cung tiền tăng cao sẽ gây áp lực lạm phát
BỘ BA BẤT KHẢ THI SAU MỖI KÌ KHỦNG HOẢNG
Trung Quốc là một quốc gia áp dụng khá thành công bộ ba bất khả thi vẫn chưa tự do hóa dòng vốn.
ĐIỀU TIẾT LẠM PHÁT
Trung Quốc bắt đầu chính sách mở cửa kinh tế vào năm 1979. Tuy nhiên, trong 5 năm đầu tiên của thời kỳ mở cửa, công cuộc cải cách dường như chưa chạm đến hệ thống tài chính ngân hàng.
BỘ BA BẤT KHẢ THI ?
Việt Nam trong tình trạng hội nhập tài chính, tỷ giá được ổn định nhưng lại gây áp lực lạm phát.
Vậy Bộ ba bất khả thi trở nên khả thi ?
=> Do đó phương pháp được chọn là tăng dự trữ bắt buộc từ 5% lên 10%, lượng tiền thu vào khoảng 40.000 đến 50.000 tỷ đồng => lạm phát được khống chế.
NGHỊCH LÝ
BỘ BA
BẤT KHẢ THI TẠI VIỆT NAM NĂM 2007
Việc tăng dự trữ bắt buộc có vẻ khiến cho Bộ ba bất khả thi trở nên khả thi.
Nhưng việc cất tiền vào két đồng nghĩa với việc vốn đầu tư trở nên khan hiếm, và tiền đem cất không tạo được giá trị gia tăng cho nền kinh tế, về dài hạn sẽ không có gì để trả cho nhà đầu tư nước ngoài.
Kết quả năm 2008, lạm phát không thể kìm nén được đã bùng nổ đến mức cao nhất từ trước đến nay.
Về chính sách tỷ giá hối đoái, TQ có những thành công nhất định và khẳng định được sự phát triển mang tính đột phá trong việc đưa TQ trở thành nước có kim ngạch xuất khẩu đứng hàng đầu thế giới (vượt vị trí dẫn đầu của Đức).
Cho đến nay, hệ thống dịch vụ tài chính ở TQ vẫn bị CP khống chế và kiểm soát chặt chẽ. Mức độ mở cửa cho các NH nước ngoài hoạt động còn rất hạn chế, TQ vẫn tỏ ra hết sức dè dặt trong việc mở cửa thị trường dịch vụ tài chính.
Các khía cạnh thực thi chính sách tỷ giá hối đoái hỗ trợ hữu hiệu cho mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu của Trung Quốc:
Thứ nhất, Trung Quốc luôn theo đuổi chế độ tỷ giá hối đoái trên cơ sở định giá thấp thực tế đồng nhân dân tệ so với các ngoại tệ khác đặc biệt với đồng đô la Mỹ để tạo lợi thế thương mại ngắn hạn.
Thứ hai, Trung Quốc đã khéo léo vận dụng các điểm yếu của đối tác thương mại quan trọng cả song phương và đa phương thông qua chiến lược đàm phán hữu hiệu nhằm duy trì chính sách định giá thấp đồng tiền trong nước.
Thứ tư, Trung Quốc luôn tìm mọi nỗ lực để đạt mục tiêu đưa đồng nhân dân tệ thành đồng tiền mạnh và chủ chốt trong nền kinh tế thế giới.
Thứ ba, sẵn sàng chấp nhận sự chỉ trích của các đối tác thương mại để bảo vệ được trạng thái định giá trị thấp của đồng nhân dân tệ.
LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH
Trung Quốc đã chấm dứt hành động can thiệp tỷ giá của NHTW bằng cách tung ra các loại trái phiếu chính phủ nhằm vô hiệu hóa ảnh hưởng của sự can thiệp tỷ giá.
Bởi vậy, đồng nhân dân tệ đã bị đặt dưới áp lực tăng giá và quá trình này có tính tự duy trì, đặc biệt kể từ khi cơ chế cố định tỷ giá NDT/USD được chuyển sang cơ chế cho phép tăng giá đồng nhân dân tệ từ từ so với đồng đôla từ năm 2005.
Thực tế là mặc dù NHTW của TQ đã thực hiện can thiệp tỷ giá nhưng lượng cung tiền vẫn tăng 17% so với mức tăng GDP 11%. Dù vậy, lạm phát ở TQ vẫn ở mức thấp. Hơn nữa, trong những thời điểm suy thoái nhẹ, áp lực giảm phát đã tăng lên ở TQ.