PHÉP LỊCH SỰ XÃ GIAO
$1.25
Friday, October 28, 2016
Vol XCIII, No. 311
Nhóm quy tắc khi ngồi vào bàn tiệc
1. QUY TẮC Ở BÀN TIỆC
- Ngồi sao để cảm thấy thoải mái, không quá gần hoặc xa bàn, không đặt khuỷu tay lên bàn.
- Khăn ăn để trên đầu gối. Khăn ăn chỉ để chấm môi. Sau bữa tiệc đặt khăn ăn bên trái của đĩa, không gập và làm rối tung.
Nhóm quy tắc ứng xử, hành vi
- Không nâng cốc, ly quá cao khi chúc tụng.
- Ăn phải ngậm miệng, khi ăn súp không phát ra tiếng.
- Trong lúc ăn không nên xỉa răng, nếu muốn thì có thể lấy tay che miệng. Sau bữa ăn không nên ngậm tăm. Uống nước không xúc miệng thành tiếng, không được xúc miệng rồi nhổ ra gần chỗ ngồi.
Nhóm quy tắc với dụng cụ bàn tiệc
- Chưa ngồi vào bàn khi phụ nữ chưa ngồi xuống hoặc chủ tiệc chưa mời ngồi
- Không được dùng tay trái để mời phụ nữ ngồi. Nam giới luôn phải mời phụ nữ bằng tay phải.
- Không làm quen sau khi khách đã ngồi vào bàn
- Cần tiếp phụ nữ trước.
- Thìa, dĩa, dao lấy từ ngoài vào, ăn cá có dao riêng, dụng cụ ăn tráng miệng xếp ở phía trên đĩa (lấy từ trên xuống), không dung thìa để ăn những gì được quy định bằng dĩa.
- Không đưa dao vào miệng, cầm dao tay phải, thìa tay trái.
- Không dùng dĩa, đũa của mình lấy thức ăn tiếp cho khách, lấy thức ăn từ đĩa thức ăn chung
- Không để thìa trong cốc trà, cà phê,… Khuấy đường xong để thìa ra đĩa lót cốc.
- Khi ăn xong xếp dao, dĩa sang bên phải hoặc xếp chéo nhau. Thìa ăn súp, uống trà xếp xuống đĩa lót.
- Quan tâm tới phụ nữ ngồi cạnh mình, đặc biệt người ngồi bên phải.
- Câu chuyện trong bữa ăn chủ yếu là thời tiết, con người, nhà hát, sách báo… không nói về chính trị, công việc, bệnh tật
- Phải hỏi chủ có được hút thuốc không.
- Không nói chuyện quá to, đọc thư, tài liệu trong bữa ăn.
2.2 Bắt tay
Bốn bước bắt tay đúng cách trong nghệ thuật giao tiếp
Bước 1: Xác định người chủ động
Bước 2: Hãy đứng khi bắt tay
Nhóm quy tắc trong ăn uống
2. CHÀO HỎI, BẮT TAY
- Ăn bánh mì bẻ từng miếng nhỏ. Phết bơ dùng dao riêng
- Với món nóng (như súp), không thổi vào đĩa và thìa, ăn từng ít một, không nên xin thêm đĩa súp thứ hai.
- Nước dùng trong chén một quai có thể uống thì không cần thìa. Loại hai quai phải ăn bằng thìa.
- Cắt thành miếng nhỏ khi ăn thịt.
- Chào hỏi có nhiều cách: bằng lời nói, nụ cười hay ánh mắt; gật đầu, giơ tay hay ngả mũ,... nhằm thể hiện tình cảm tôn trọng, đồng thời cũng là phép lịch sự xã giao.
4. Ứng xử nơi công cộng
- Không nhè xương và các thức ăn khác ra đĩa, dùng dĩa lấy xương và thìa để lấy các mẩu hoa quả từ miệng đặt lên đĩa.
- Không dùng quá liều lượng rượu, không để đỏ mặt.
- Không xin cốc trà, cà phê thứ hai khi khách chưa uống xong cốc thứ nhất.
- Khi được tiếp món không hợp khẩu vị, từ chối và không cần giải thích.
- Không thu hút sự chú ý đến các món ăn được tiếp. Không phê phán mọi thứ liên quan đến bữa tiệc
- Nguyên tắc khi chào hỏi: nam chào nữ, cấp dưới chào cấp trên, trẻ chào già trước, người mới đến chào người đến trước, người từ ngoài vào chào người trong phòng
- Tỏ ra lịch thiệp với những người xung quanh
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, nhã nhặn, kín đáo
- Không nhìn chằm chằm, chỉ trỏ mọi người
- Vứt rác đúng nơi quy định
- Trong rạp chiếu phim , buổi hòa nhạc, cần giữ trật tự
- Không hút thuốc
- Giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn
- Không nói tục chửi bậy, không nói cười to
Các nguyên tắc khi bắt tay
3. ỨNG XỬ TRONG PHÒNG
Gõ cửa trước khi vào phòng
- Tiến lại phía người đó với nét mặt tươi cười
- Dừng lại ở khoảng cách an toàn, rồi chìa tay về phía người đó
- Hãy nắm cả bàn tay đối tác, sao cho ngón tay cái của bạn khít lên ngón cái của người đối diện, lắc 3 – 4 nhịp rồi buông ra
- Lực vừa đủ, không hời hợt hay quá mạnh
- Không làm đau đối phương bằng nhẫn hay lực tay quá mạnh
- Giữ bàn tay khi bắt khô ráo và sạch sẽ
- Hơi cúi người khi bắt tay người hơn tuổi để thể hiện sự kính trọng