Introducing 

Prezi AI.

Your new presentation assistant.

Refine, enhance, and tailor your content, source relevant images, and edit visuals quicker than ever before.

Loading…
Transcript

SỐNG BUÔNG THẢ Ở GIỚI TRẺ

Theo báo cáo sơ bộ kết quả của cuộc điều tra SAVY (Điều tra Quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam năm 2003), được công bố vào tháng 6 năm 2010 thì sau 5 năm, tình trạng bi quan, chán nản trong thanh niên lại có chiều hướng tăng lên một cách đáng lo ngại:

6. Hướng đi nào cho giới trẻ

Theo báo cáo sơ bộ kết quả của cuộc điều tra SAVY (Điều tra Quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam năm 2003), được công bố vào tháng 6 năm 2010 thì sau 5 năm, tình trạng bi quan, chán nản trong thanh niên lại có chiều hướng tăng lên một cách đáng lo ngại:

- Sống có lí tưởng và có mục đích

Có tới 21,3% từng thất vọng hoàn toàn về tương lai

Theo đó, số người từng có cảm giác buồn chán vì cuộc sống nói chung là 73,1%

27,6% từng "rất buồn", thấy mình vô tích sự đến nỗi làm cho bản thân không muốn hoạt động như bình thường.

Và có tới 4,1% nảy sinh ý nghĩ tự tử

Đặc biệt, xu hướng chung là càng ở nhóm tuổi trẻ hơn thì mức độ và tỷ lệ buồn chán càng cao.

- Sống có hành trang

- Sống có bản lĩnh và ý chí.

4. Giải pháp:

3. Thực trạng

1. ''Lối sống buông thả''

 Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục trong giới trẻ

 Tăng cường giáo dục đạo đức trong nhà trường

 Giải pháp từ xã hội.

 Trang bị đầy đủ cho bản thân những kiến thức về sức khỏe sinh sản

 Rèn luyện bản lĩnh vững vàng trước những cám dỗ, tệ nạn, v.v...

Là sống theo sở thích ích kỉ của bản thân, đi ngược lại kỉ cương, phép tắc và những chuẩn mực đạo đức của gia đình-xã hội, là sống thiếu lí tưởng,thiếu văn hóa, thiếu nhân cách.

2. Lối sống buông thả bản thân trong giới trẻ có những cấp độ biểu hiện khác nhau.

- Ở cấp độ 1: TN sẽ rơi vào tình trạng buồn chán, thất vọng, không muốn hoặc không thể làm việc, học tập và sinh hoạt như bình thường.

Nguyên nhân: Xét từ góc độ tâm lý học, lối sống này thường bắt nguồn từ một trạng thái khủng hoảng tâm thần (mental crisis) ở các mức độ khác nhau. Do đặc thù tâm – sinh lý của tuổi thanh niên mà dường như bất kỳ thanh niên nào cũng có lúc rơi vào trạng thái này: thi trượt, thất tình, bức xúc với bạn bè, bị cha mẹ hoặc thầy cô trách mắng, phê bình hoặc đơn giản là do lao động, học tập quá tải hoặc do có thời gian rỗi mà không biết làm gì vv..

- Ở cấp độ 2: TN sẽ bị cuốn vào lối sống với những hành vi thác loạn, có thể trở thành nạn nhân của một hoặc nhiều tệ nạn xã hội cùng lúc, như nghiện net, nghiện ma túy, bạo hành, sinh hoạt tình dục bừa bãi hoặc mại dâm vv…

- Ở cấp độ 3: cấp độ cao nhất, thanh niên sẽ bị rơi vào bế tắc, tuyệt vọng, dễ dẫn đến tự tử, tự tử tập thể hoặc giết người, giết người hàng loạt vv…

Learn more about creating dynamic, engaging presentations with Prezi