Introducing 

Prezi AI.

Your new presentation assistant.

Refine, enhance, and tailor your content, source relevant images, and edit visuals quicker than ever before.

Loading content…
Loading…
Transcript

I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO

Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện phát triển hơn trong thời độc lập.

X

XIX

XIV

Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp phong kiến thống trị.

Từ cuối thế kỉ XIV, Phật giáo và Đạo giáo suy dần.

Thời Lê sơ, Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn, thiệt lập tôn ti trật tự xã hội của Nho giáo trong nhân dân

Trong nhân dân, ảnh hưởng của Nho giáo còn ít, đạo Phật giữ một vị trí đặc biệt quan trọng và rất phổ biến.

Nhà nước phong kiến ban hành nhiều điều lệnh nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo

Đạo giáo tuy không phổ biến nhưng hoà lẫn với những tín ngưỡng dân gian.

III. VĂN HỌC

Âm nhạc

Nhà Trần

Ả Đào, chèo

Âm nhạc Mông Cổ

Điêu khắc

- Mang ảnh hưởng Chiêm Thành

- Gỗ, đá; Các chân bệ đá, cột thường có hình hoa sen

Rồng (cung đình=> kiến trúc dân dã)

Cánh cửa Chùa Phổ Minh, Nam Định

IV. NGHỆ THUẬT

- Sự giao thoa giữa nhiều nền văn hóa

- Các cuộc chiến đấu giành độc lập cho nước nhà

- Có những bước phát triển rất quan trọng

=> Tiếp nối nhà Lý một cách phóng khoáng, khỏe khoắn hơn

- Mang tư tưởng của phật giáo

Phát triển từ thời Trần.

- Có những bài thơ, phú, hịch nổi tiếng.

- Thể hiện tài năng văn học và tinh thần yêu nước

Âm nhạc

Kiến trúc và điêu khắc thời Hậu Lê

- Nhạc cung đình chính thức xuất hiện vào thời Lê Thái Tông; mô phỏng nhà Minh

- 1437: Chèo, ả đào bị hạn chế triệt để

- Chủ yếu là cung điện

- Việc xây cất cái chùa, quán mới bị hạn chế; việc trùng tu được coi trọng

Điện Lam Kinh

Âm nhạc

- Ảnh hưởng từ nhiều nền văn

hóa khác nhau

đại việt sử ký

Tháp Chăm

Đàn tì bà

Chèo

Thành nhà Hồ

Ý nghĩa văn học từ

X-->XV

Trống cơm

Điêu khắc

Nhà Lý

Hịch Tướng sĩ

- Xuất hiện thường trực

- Trang hoàng, uy nghiêm, tinh tế

Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, nền văn học viết, có nội dung chủ yếu là tinh thần yêu nước, tinh thần quật khởi chống xâm lược

Tượng rồng

Tượng Phật ở Chùa Phật Tích

- Mang đặc điểm truyền thống của người Việt: cân xứng, gọn gàng nhưng không kém phần sống động

- Chịu ảnh hưởng từ các nền văn hóa ngoại quốc như Trung Quốc, Ấn Độ, Chăm Pa

KIẾN TRÚC

- Chủ yếu là kinh thành và các công trình Phật Gíao

Hoàng Thành Thăng Long

Chùa Một Cột

Múa rối nước

BÀI 20:

XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG THẾ KỈ X - XV

KHOA HỌC- KĨ THUẬT

II. GIÁO DỤC

-> Đạt được nhiều thành tựu

ĐỊA LÍ

CHÍNH TRỊ

- Dư địa chí của Nguyễn Trãi (1435)

- Thiên Nam dư hạ

(100 quyển)

(1490)

- Bản đồ Hồng Đức

thời vua Lê Thánh Tông

TOÁN HỌC

-Lập thành toán pháp của Vũ Hữu

Thi cử

-Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh

Văn Miếu Quốc Tử Giám

Sơ lược

CÁC BỘ SỬ SÁCH

- Bộ Đại Việt sử ký của Lê văn Hưu (1272)

Khoa thi quốc gia đầu tiên (1075) tại kinh thành

- Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên (1479)

Thành nhà Hồ

QUÂN SỰ

( 1397)

Hồ Quý Ly - tể tướng dưới triều đại nhà Trần

- Binh thư yếu lược của Trần Quốc Tuấn

(4 quyển)

- Súng thần cơ -> Hồ Nguyên Trừng

TK XI → XV: GD Đại Việt hoàn thiện và phát triển:

Nguồn đào tạo quan chức, người tài

Nội dung học tập: quy định chặt chẽ

1070

Lý Thánh Tông

-thuyền chiến có lầu

Tới thời Lê sơ xuất hiện hệ thống thi cử:

- Thi Hương

- Thi Hội

(3 năm 1 lần --> Tiến sĩ)

- Thi Đình

Di sản thế giới ở Thanh Hóa được UNESCO công nhận

Bia tiến sĩ

Lê Thánh Tông

(1460 - 1497):

- 12 khoa thi Hội

Hệ thống thi cử

Tình hình thực tế

Thi Hương (sơ khởi) --> Thi Hội --> Thi Đình

Số người đi học càng đông

→ trình độ dân trí càng cao

→ 1484, nhà nước cho dựng bia ghi tên tiến sĩ (lưu danh)

→ Vô số trí thức giỏi được đào tạo, góp phần quan trọng xây dựng & bảo vệ đất nước

Được thực hiện bởi :

Hạm Đội

Thái Bình Dương

Hân, Ngọc, Vân, Leon , Ý Linh

MỤC LỤC

I. Tư tưởng, tôn giáo

II. Giáo dục

III. Văn học

IV. Nghệ thuật

V. Khoa học kỹ thuật

Learn more about creating dynamic, engaging presentations with Prezi