Loading…
Transcript

Trung Quốc đã nhảy vào tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Việt Nam vào đầu thế kỷ thứ XX (năm 1909)

SỬ SÁCH

VIỆT

NAM

TRANH CHẤP

CHỦ QUYỀN BIỂN ĐÔNG

Một trang trong cuốn Phủ Biên Tạp Lục có đoạn nói về Hoàng Sa của Lê Quý Đôn

Tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông gồm các tranh chấp về đảo và vùng biển.

Bản đồ Trung Quốc do Atlats of the World xuất bản tại Luôn Đôn (Anh) năm 1914 thể hiện phần lãnh thổ cực Nam

của Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam.

  • Việt Nam: thực thi chủ quyền hợp pháp tại 21 điểm đảo
  • Trung Quốc (kể cả Đài Loan)tổng số đảo, đá, bãi cạn mà đã dùng sức mạnh để đánh chiếm ở quần đảo Trường Sa cho đến nay là 9 vị trí.

_ Đài Loan chiếm đóng Ba Bình-đảo lớn nhất của quần đảo Trường Sa

  • Philippines chiếm đóng 10 vị trí trong quần đảo này, gồm 7 đảo, đá san hô và 3 bãi cạn, rạn san hô.

Đại Nam nhất thống toàn đồ có vẽ gộp hai quần đảo Hoàng Sa và Vạn lý Trường Sa

  • Malaysia: 7 điểm nằm ở phía Nam Trường Sa, tất cả đều là những rạn san hô.
  • Brunei: chưa chiếm đóng một vị trí cụ thể nào

Bản đồ carte generale des Indes orientales et des Islles Adiacentes do Mariette thực hiện năm 1790 thể hiện quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.

Bản đồ Biển Đông do người Hà Lan vẽ vào năm 1754 ghi nhận quần đảo Hoàng Sa dưới tên De Paracelles.

MƯU ĐỒ CỦA TRUNG QUỐC

Trên bản đồ India Orientalis do Jodocus Hondius thực hiện năm 1613, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

được vẽ nối liền với nhau và đặt trên tên chung là Peacel.

Các tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông giữa các quốc gia trong khu vực diễn ra từ sau thế chiến 2.

  • Đối với Trung Quốc, Biển Đông nói chung cũng như quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa có vị trí quan trọng do nằm giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương là một vùng chiến lược quan trọng, là cổng của lục địa Trung Quốc đi ra thế giới bên ngoài.
  • Đối với Nhật Bản thì Biển Đông là con đường giao thông huyết mạch, không chỉ với Đông Nam Á mà cả với Trung Đông và châu Âu.

Vùng biển trong khu vực Biển Đông cũng là đối tượng tranh chấp, với lợi ích mà các quốc gia quan tâm gồm: ngư trường, khai thác tài nguyên đặc biệt là dầu khí và kiểm soát của một vị trí chiến lược. Các quốc gia gián tiếp can dự đáng kể đến biển Đông là: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc và Ấn Độ.

Đường chín đoạn (Đường lưỡi bò)

Sách Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư có vẽ bản đồ Hoàng Sa ngoài khơi khu vực tỉnh Quảng Ngãi.

Nam Bắc Kỳ Hội đồ gồm bản đồ cả nước Việt Nam, bản đồ các tỉnh từ Quảng Bình trở vào... có vẽ Vạn Lý Trường Sa ở ngoài khơi thuộc địa phận Việt Nam

Bản đồ Trung Quốc năm 1740 là bản sao nguyên gốc của bản đồ d'Anville 1735, do Thủ tướng Đức tặng Chủ tịch Trung Quốc. Lãnh thổ nhà Thanh Trung Quốc (đầu thời Càn Long khoảng 1735-1740, thời cực thịnh, đương thời chúa Nguyễn Việt Nam khai thác Hoàng Sa), không bao gồm quần đảo Hoàng Sa (Paracels).

QUÂN SỰ

Năm 1816 khi vua Gia Long sai quân

lính ra quần đảo hoàng sa và trường sa cắm cờ Việt Nam và tuyên bố chủ quyền.

PHÁP LÍ

HOÀNG SA

(135 hải lý)

nối tiếp liên tục lục địa Việt Nam

đáy biển

là một cao nguyên chìm

Đại tướng Lê Đức Anh (lúc này là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng) và QĐNDVN ở Trường Sa-1988

TRƯỜNG SA

(150-200 hải lý)

địa hình đáy biển là sự

tiếp nối tự nhiên của luc địa việt nam từ đất liền ra ngoài biển, bãi tư chính ở Trường Sa cách viêt nam từ 150 đến 200 hải lý

Ngược dòng lịch sử. . .

designed by Péter Puklus for Prezi

- Học tập nâng cao trình độ nhận thức về mọi mặt

- Xây dựng, củng cố lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập tự cường, nâng cao ý thức bảo vệ tổ quốc.

- Tích cực học tập kiến thức quốc phòng – an ninh, sẵn sàng nhận và hoàn thành các nhiệm vụ quốc phòng.

-Tích cực tham gia các phong của đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, phong trào mùa hè xanh, phong trào thanh niên tình nguyện hướng về vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo.