II. Đặc trưng và tính chất của sự phát triển
1. Đặc trưng của sự phát triển
Tính phổ biến của sự phát triển
Tính khách quan của sự phát triển
2. Tính chất của sự phát triển
Cấu trúc đa dạng, phức tạp hơn
Tính khách quan
- Biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận động và phát triển
- Là quá trình bắt nguồn từ bản thân sự vật, hiện tượng
- Là quá trình giải quyết mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng đó
Chức năng chuyên biệt hơn
Thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy; trong tất cả mọi sự vật, hiện tượng và trong mọi quá trình, mọi giai đoạn của sự vật, hiện tượng đó; trong mỗi quá trình biến đổi đã bao hàm khả năng dẫn đến sự ra đời của cái mới, phù hợp với qui luật khách quan.
Tính phổ biến
Tăng cường được khả năng tự điều chỉnh
Phát triển là thuộc tính tất yếu, khách quan, không phụ thuộc vào ý thức con người
Tính đa dạng, phong phú
Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển
- Phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật, hiện tượng, song mỗi sự vật, hiện tượng, mỗi lĩnh vực hiện thực lại có quá trình phát triển không hoàn toàn giống nhau
- Do tồn tại ở thời gian, không gian khác nhau, sự vật sẽ phát triển khác nhau
I. Phát triển là gì?
Chủ nghĩa Mác - Lênin
Quan điểm siêu hình
III. Ý nghĩa phương pháp luận
Phát triển là một phạm trù triết học dùng để khái quát quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật
- Sự phát triển chỉ là sự tăng - giảm đơn thuần về lượng, không có sự thay đổi về chất
- Phát triển là quá trình tiến lên liên tục, đơn giản, không trải qua những bước quanh co phức tạp
- Phát triển là khó khăn, phức tạp
- Khi nhận thức sự vật phải nhận thức nó trong sự vận động, phát triển; không nhìn nhận sự vật đứng im, chết cứng, không vận động, không phát triển.
Phát triển là gì??
Phát triển là khuynh hướng chung của thế giới khách quan, nhưng không diễn ra theo đường thẳng mà bằng con đường quanh co, phức tạp có thể có bước thụt lùi tạm thời
- Quan điểm phát triển đòi hỏi phải chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, ngại khó, ngại đổi mới, dễ bằng lòng với thực tại
Kết Luận
- Nguyên lí về sự phát triển
là nguyên lí cơ bản nhất của phép biện chứng duy vật
- Giúp chúng ta nâng cao được nhận thức, về những tính chất phức tạp, quanh co về sự vật, hiện tượng trong thế giới quan
- Giúp ta giải quyết được những mâu thuẫn khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng
Nhóm 5
1. Phan Thủy Chung
2. Nguyễn Thị Bích Phương
3. Ngô Thu Thảo
4. Lương Hải Sơn
5. Tô Duy Long
Nguyên Lý Về Sự Phát Triển
Nhóm 5