Introducing 

Prezi AI.

Your new presentation assistant.

Refine, enhance, and tailor your content, source relevant images, and edit visuals quicker than ever before.

Loading…
Transcript

MỘT SỐ LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG

LÝ THUYẾT HỌC TẬP XÃ HỘI

LÝ THUYẾT TRUYỀN BÁ CÁI MỚI

Quan tâm tới phương diện xã hội thay vì phương diện cá nhân của truyền thông và hành vi; mặc dù nó vẫn đặc biệt chú ý tới phương thức con người tiếp cận môi trường xã hội và quyết định cái mà mình sẽ làm.

Là hoạt động hết sức quan trọng nhằm phát hiện, ủng hộ, bảo vệ,

nhân rộng cái mới.

Khó khăn:

Yêu cầu:

  • Cái mới xuất hiện thường non yếu, bị cái cũ bao vây, chèn ép, thậm trí triệt tiêu.
  • Cái mới thường chưa được nhận thức đúng đắn, đầy đủ, thường va chạm, mâu thuẫn với lợi ích trước mắt của không ít người.

Cần phải nhận diện giá trị cái mới đối với cộng đồng và lợi ích xã hội, tìm hiểu kỹ môi trường văn hóa, những rào cản về tâm lý, lợi ích,...của nhóm đối tượng tác động.

Cần tìm hiểu thái độ, hành vi của nhóm đối tượng trước yêu cầu triển khai phổ biến và áp dụng cái mới. Hiểu rõ tâm lí xã hội, động cơ, mong đợi của cá nhân, nhóm xã hội

Cần nắm rõ ý nghĩa, lợi ích, khó khăn khi triển khai cái mới; lựa chọn nhóm đối tượng nòng cốt hưởng ứng cả về thái độ, nhận thức, hành động

Cần hiểu rõ thể chế xã hội, môi trường văn hóa, đạo đức, pháp luật trong đó có cái mới để nhân rộng.

HỆ QUẢ:

Vai trò quan trọng của quan sát và bắt trước trong học tập

LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG NHẰM VÀO SỰ THUYẾT PHỤC

Các câu hỏi cần được trả lời khi truyền bá:

  • Liệu người tiếp nhận có lấy đó là có lợi??
  • Đối tượng sẽ hiểu và chấp nhận cái mới này dễ dàng hay khó khăn, thuận lợi và khó khăn là gì?
  • Liệu học có thể thử hành vi? ( có tổ chức, cá nhân thử nghiệm để thuyết phực bằng thực tế không?
  • Liệu kết quả của phép thử hay sự tiếp nhận của họ được những người xung quanh đánh giá tích cực?
  • Môi trường kinh tế- xã hội, đạo đức và pháp luật của việc triển khai nhân rộng cái mới? ( địa phương khác nhau có cách tiếp nhận khác nhau)
  • Quy trình, cơ chế nào là phù hợp nhất để nhân rộng cái mới?

Vai trò của người dạy trong quá trình đào tạo

Phương pháp tự học hiệu quả

TRUYỀN THÔNG CÓ HIỆU QUẢ LÀ:

Giảm thiểu sự thiếu chắc chắn

Lấy đối tượng truyền thông làm xuất phát điểm

Học lắng nghe và lắng nghe để học

Chú ý bối cảnh xã hội cụ thể

Phối hợp các kênh truyền thông trong từng giai đoạn

Lý thuyết học tập xã hội cho rằng mọi người học tập nhờ:

Những chú ý nhằm tăng khả năng giáo dục từ xa thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng.

Quan sát việc người khác làm.

Tiếp cận thông điệp.

Xem xét những ảnh hưởng do hoạt động của những người đó trải qua.

Dự liệu điều sẽ xảy ra với chính họ nếu họ làm theo hành vi của người khác.

LÝ THUYẾT HÀNH ĐỘNG LÝ TÍNH

Hành động bằng việc tự thử nghiệm hành vi

Chú ý tới thông điệp.

So sánh kinh nghiệm của mình với cái đã xảy đến với những người khác.

Tập trung vào từng cá nhân nhưng nó nhấn mạnh ảnh hưởng của những tác động xã hội với hành vi con người hơn lý thuyết thuyết phục.Muốn thiết lập và duy trì hành vi như mong đợi , nhà truyền thông cần thuyết phục đối tượng cả về lý trí và cảm xúc.

Từ đó có thể bắt đầu quá trình bắt chước, phân tích, sáng tạo.

Ý nghĩa của học tập xã hội: Góp phần hoàn thiện nhân cách cá nhân và thúc đẩy xã hội phát triển bền vững. Học tập xã hội chính là quá trình kích thích phát triển nguồn lực xã hội

• Yêu cầu của học tập xã hội:

Cần có môi trường xã hội học tập, tạo cơ hội bình đẳng cho các cá nhân học tập suốt đời, không phân biệt tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, tôn giáo...

Quá trình học tập cần phải hy sinh. Hy sinh thói quen đang chi phối nhận thức, thái độ và hành vi, hy sinh lợi ích, tâm lý bảo thủ, thời gian.

Có thể học tập tại trường lớp, trong thực tiễn ở bạn bè và những người xung quanh.

Khẳng định niềm tin về hành vi mới.

Hai thành tố quan trọng của lý thuyết hành động lý tính là:

Có mối quan tâm hoặc mối liên hệ của

cá nhân với thông điệp.

Hiểu thông điệp.

Cá nhân hóa điều chỉnh hành vi phù hợp

với đời sống.

Chấp nhận thay đổi.

Những quy tắc xã hội được tiếp nhận liên quan đến hành vi đó

1. Lý thuyết thâm nhập xã hội.

2. Lý thuyết giảm bớt sự không chắc chắn

3. Lý thuyết phân tích (xét đoán) xã hội

4. Lý thuyết học tập xã hội

5. Lý thuyết truyền bá cái mới

6. Lý thuyết hành động lý tính

7. Lý thuyết truyền thông nhằm vào sự

thuyết phục

8. Lý thuyết truyền thông điệp cho

đối tượng

Ghi nhớ thông điệp và không ngừng ủng hộ

thông điệp.

1. Trần Thị Tuyết.

2. Nguyễn Hồng Nhung.

3. Nguyễn Xuân Bắc.

4. Trần Thị Thanh Nhàn.

5. Trương Hải Linh.

6. Nguyễn Minh Hiếu.

7. Hà Thị Lan Hương.

8. Trần Đình Sơn.

Niềm tin về kết quả của hành vi

  • Độ tin cậy của nguồn phát
  • Dạng thức thông điệp.
  • Kênh chuyển tải.
  • Đối tượng tiếp nhận

Những yếu

tố có thể

đảm bảo

chuyển tải

thông điệp

thành công

và hiệu quả:

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Có khả năng tư duy về thông điệp.

LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH (XÉT ĐOÁN) XÃ HỘI

Phản Đối

Ra quyết định trên cơ sở tiếp thụ thông điệp

Đồng Tình

Trung Lập

nguyên lý thuyết phục trong

Để tạo ra sức thuyết phục trong

Hệ quả quan trọng nhất là

vận động gây ảnh hưởng, cần chú trọng các điểm sau:

vận động gây ảnh hưởng.

Trên cơ sở phân chia và

phân tích đối tượng, nhà

truyền thông tiến hành

lựa chọn thông điệp, tìm

thời điểm, thời gian và

kênh truyền thông

phù hợp

Phải tiến hành chia

nhóm đối tượng, phân loại mức độ nhận thức, thái độ hành vi của đối tượng/nhóm công chúng

Trung Lập

LÝ THUYẾT THÂM NHẬP XÃ HỘI

Phản Đối

Tích cực củng cố hành vi và chấp nhận hành vi trong đời sống.

LÝ THUYẾT

GIẢM BỚT SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN

Chú ý đến kỹ năng nhận biết tính cách và tâm lý con người trong quá trình truyền thông

  • Quan sát trực quan, tiếp xúc trực tiếp với đối tượng cần truyền thông (nếu có điều kiện)

Quan sát tích cực thông qua công việc của người ấy (thái độ, trách nhiệm đối với công việc, đối với các cộng sự, khả năng hợp tác, chia sẻ,...)

BIỆN PHÁP ĐỂ TRUYỀN THÔNG ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

Truyền thông tương tác: tiếp xúc trực tiếp hay trao đổi tương tác là kỹ năng giúp chúng ta hiểu biết một người thông qua cảm nhận và tri thức.

Cần có sự hiểu biết sâu sắc về vấn đề và đối tượng truyền thông thì các hoạt động truyền thông điệp mới đạt được hiệu quả.

Không nên lý tưởng hóa, thần tượng hóa một cá nhân, nhóm đối tượng hay vấn đề nào đó.

Quá trình truyền thông tạo ra vốn hiểu biết chung với tốc độ cao, chất lượng cao.

Thông báo mục đích

làm quen -xảy ra xung đột

500

Theo một số nhà xã hội học ở Nga và Đức:

5651

Tìm hiểu sâu hơn về niêm tin,

tôn giáo, lí tưởng,......

Lịch sự giao tiếp

Tìm hiểu sở thích , nguyện vọng

LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG là

Khái niệm

Là hệ thống lý thuyết ra đời từ lâu và được hình thành, phát triển như một khoa học liên ngành.

Nó được tiếp cận nghiên cứu từ nhiều lĩnh vực khoa học như: xã hội học, tâm lý học, ngôn ngữ học, chính trị học, điều khiển học và lý thuyết thông tin...

Theo loại hình:

Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.

Ngôn ngữ không biến hình.

Là cơ sở lý luận trực tiếp cho hoạt động báo chí - truyền thông.

Theo nguồn gốc:

Truyền thông trực tiếp là hoạt động truyền thông trong đó có sự tiếp xúc mặt đối mặt giữa chủ thể và đối tượng truyền thông

Làm cho nhóm đối tượng nhận biết thông điệp

Năm giai đoạn của thông điệp

Nhóm đối tượng nhận thức, hiểu biết thông điệp

Nhóm đối tượng chấp nhận thông điệp

Làm nhóm đối tượng tin tưởng thông điệp

Đối tượng hành động theo mục đích, yêu cầu của thông điệp

LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG ĐIỆP

CHO ĐỐI TƯỢNG.

Thiết kế thông điệp nhằm chủ yếu vào tình cảm cần chú ý:

Chú trọng đến tình huống, hoàn cảnh và ngoại cảnh truyền thông, tình cảm thường được hình thành do tình huống và hoàn cảnh xác định

Chú ý sự kế thừa, “có đi có lại” nhằm gợi mở khả năm tiếp nhận, tăng tính thuyết phục

Lời lẽ,ngôn từ, cách thức diễn đạt gần gũi,thân thuộc với nhóm đối tượng

Thiết kế thông điệp nhằm vào nhận thức lý trí cần một số yêu cầu sau:

Tính logic của lập,luận, những luận điểm, luận chứng,luận cứ phải rõ ràng

Lời lẽ, ngôn từ, các phạm trù, khái niệm phải chuẩn xác, các số liệu chứng minh phải thuyết phục cao

Bố cục thông điệp phải rành mạch, khoáng đạt. nên chia cắt các ý thành những đoạn ngắn để làm bài viết nhẹ nhàng và dễ tiếp thu.

Learn more about creating dynamic, engaging presentations with Prezi