Loading…
Transcript

Chiến lược công ty

KN: Là chiến lược là doanh nghiệp đầu tư mở rộng sang những ngành, lĩnh vực không liên quan đến hoạt động kinh doanh hiện tại.

Ví dụ: tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai ban đầu chỉ hoạt động trong lĩnh vực chế biến gỗ, nhưng sau đã mở rộng sang lĩnh vực kinh doanh mới như: Resort, bất động sản, thuỷ điện...

Thank you!

CÁC CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG

CL phát triển sản phẩm

CL xâm nhập thị trường

CL phát triển thị trường

Không ngừng nâng ca Cl, cải tiến SP

Bán vào thị trường phân khúc hiện tại

Nghiêng cứu thị trường nhu cầu, tiến thiết kế sản phẩm mới

Đẩy mạnh việc bán các sản phẩm

Xúc tiến bán hàng, khuyến mãi, quảng cáo, truyền thông

Các biện pháp bán hàng

Phân khúc thị trường hiện tại

DN tăng nhận dạng, phát triển

Các phân khúc thị trường hiện tại

Kích thích cầu, nâng cao nhận biết SP của Dn

Hình thành CL cấp Cty

3 lựa chọn định hướng cơ bản

Tập trung phát triển chuyên sâu vào các hoạt động kinh doanh hiện tại

Thu hẹp các hoạt động, lĩnh vực hay đơn vị KD

Mở rộng thêm hoạt động, lĩnh vực hay đơn vị kinh doanh mới

Chiến lược thu hẹp hoạt động

Chiến lược tăng trưởng tập trung

Chiến lược mở rộng hoạt động

Các nhóm chiến lược cấp công ty

Các chiến lược đa dạng hoá

1. Thời điểm thực hiện đa dạng hóa:

Nhược điểm :

Ưu điểm :

Ngay khi xuất hiện các nguồn lực tài chính dư thừa

- Dàn trải quá mỏng sức lực của mình trên các thị trường đa dạng hóa,

- Nhà quản trị cấp cao khó có thể nắm bắt và phân tích đầy đủ các thông tin về tất cả các mảng kinh doanh của công ty.

2. Lý do một doanh nghiệp cần thiết phải sử dụng chiến lược đa dạng hóa:

- Phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh

- Nhận thấy những cơ hội kinh doanh khác

- Tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi của các lĩnh vực kinh doanh chính

- Tận dụng được máy móc công nghệ vốn có

- Các lĩnh vực kinh doanh hỗ trợ nhau về khách hàng, tăng khách hàng

- Mở rộng thị trường, khai thác được các nguồn nguyên liệu, giá nhân công rẻ

- Gia tăng các nguồn lợi nhuận

- Thị trường của các doanh nghiệp đang tiến tới điểm bảo hoà hoặc suy thoái trong chu kỳ sống sản phẩm.

- Doanh nghiệp đang dư vốn có thể đầu tư

- Tạo cơ hội cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vượt trội.

- Hạn chế rủi ro do thuế đánh cao vào một số sản phẩm

- Tạo cơ hội thâm nhập thị trường quốc tế, nắm bắt kỹ thuật mới.

3. Mục tiêu :

- Gia tăng giá trị.

- Tăng sức mạnh thị trường tương đối so với đối thủ

Ví dụ như công ty có thể làm giảm lợi thế của các hãng khác bằng việc mua lại các điểm phân phối tương tự.

Ưu, nhược điểm của đa dạng hóa :

Chiến lược đa dạng hoá hàng dọc

KN: Là chiến lược mà doanh nghiệp mở rộng thêm hoạt động kinh doanh hoặc tăng quyền sở hữu hay kiểm soát về phía các nhà cung cấp hoặc về phía nhà phân phối hay khách hàng của mình.

Ví dụ: Để có nguồn cung cấp nguyên liệu đảm bảo chất lượng, số lượng cho công ty sữa của mình thì những công ty đó có chính sách đầu tư để chăn nuôi bò lấy sữa.

Chiến lược đa dạng hoá hàng ngang.

Các công cụ hình thành chiến lược công ty

Chiến lược đa dạng hoá đồng tâm

Chiến lược kết hợp dọc về phía trước: mở rộng thêm về phía nhà cung cấp.

Chiến lược kết hợp dọc về phía sau: mở rộng thêm về phía nhà phân phối hay khách hàng.

KN: Chiến lược bổ sung thêm vào các sản phẩm hoặc dịch vụ mới bổ trợ cho hoạt động kinh doanh chính theo hướng đồng tâm.

Ví dụ: Các công ty cung cấp mực in, máy in thường bổ sung các hoạt động sữa chữa, vệ sinh, nạp mực... để hỗ trợ sản phẩm chính của họ.

Ưu điểm: Có cơ hội đầu tư vào những ngành mới.

Nhược điểm: Khó có sự kiểm soát được các ngành nghề

Nhược điểm:

- Mất cơ hội lựa chọn

- Bị dàn trải nguồn lực.

Có ưu điểm:

- Bảo đảm và phối hợp các hoạt động đầu tư.

- Giảm áp lực của nhà cung ứng, khách hàng.

Ưu điểm: tạo ra sản phẩm hỗ trợ cho sản phẩm chính, ít bị rủi ro vì có thị trường liên kết.

Nhược điểm: Phạm vi mở rộng có giới hạn và nguồn lực dàn trải.

SPACE

SWOT

Ma trận SPACE ( Strategic Position & Action Evaluation) là ma trận vị trí chiến lược và đánh giá các hoạt động.

Bên trong gồm:

- FS(Financials Strengths): Sức mạnh tài chính

- CA( Competitive Advantage): Lợi thế cạnh tranh

Bên ngoài gồm:

- ES( Enviroment Stability): sự ổn định của môi trường

- IS ( Internals Strengths): Sức mạnh của ngành

Ưu - Nhược điểm

Nhược điểm

Ưu điểm

- không đánh giá chính xác được các yếu tố(bên trong và bên ngoài) nên cần phối hợp với những ma trận khác SWOT, BCG, EFE,IFE

- đánh giá cá yêu tố đa phần là chủ quan, chưa thực sự chính xác, còn sai số =>có thể gây lệnh hướng cho DN

- chỉ có thể thực hiện khi môi trường kiểm toán và thống kê chặt chẽ =>số liệu chính xác mới tính được chính xác.

- Xá định vị trí chiến lược, đánh giá được hoạt động của tổ chức

- Là công cụ quản lý chiến lược mà những yếu tố chiến lược dc trình bày rõ ràng một cách đặc biệt liên quan đến vị trí cạnh tranh của tố chức.

- chủ động trong việc lựa chọn chiến lược, tùy theo yếu tố bên trong và bên ngoài tác động lên tổ chức.

- Có thể thay đổi chiến lược để rút lui khỏi thị trường.

Sức mạnh tài chính (FS)

(IV) Thận trọng

(I) Tấn công

Ưu thế cạnh tranh (CA)

Sức mạnh của ngành (IS)

(II) Cạnh tranh

(III) Phòng thủ

Ổn định môi trường (ES)

Quy trình xây dựng chiến lược tổng quát

Giai đoạn nhập vào

Thông tin thu nhập ở môi trường TRONG và NGOÀI

Tổng hợp & Lượng hóa bằng MT EFE, IFE và hình ảnh cạnh tranh

Yếu tố bên trong

Điểm mạnh, điểm yếu và yếu tố cốt lõi

Yếu tố bên ngoài

Cơ hội

Nguy cơ

Thách thức

Ảnh hưởng lĩnh vực, ngành nghề và tương lai DN

Giai đoạn quyết định

Lựa chọn chiến lược

CL hấp dẫn, phù hợp, tầm nhìn, mục tiêu.......

Ma trận QSPM

Giai đoạn kết hợp

Chiến lược suy giảm:

Sử dụng các ma trận như SWOT, SPACE, ANSOFF......

Thu hẹp hoạt động:

Thanh lý

Cắt bỏ bớt hoạt động

Thu hoạch

Lựa chọn chiến lược cấp công ty

Công cụ lựa chọn chiến lược

Sự cần thiết và căn cứ để lựa chọn chiến lược

Ma trận QSPM là công cụ hữu hiệu cho phép các chuyên gia có thể đánh giá một cách khách quan các chiến lược có thể lựa chọn. Ma trận QSPM đòi hỏi sự phán đoán nhạy bén, chính xác bằng trực giác của các chuyên gia.

Sau khi kết hợp Các yếu tố môi trường, doanh nghiệp có thể hình thành nên nhiều phương án.trong đó có nhiều chiến lược có thể thay thế cho nhau.

Ví dụ:Giữa các chiến lược tăng trưởng tập trung hay giữa các chiến lược đa dạng hoá,hay kể cảcác phương pháp chiến lược suy giảm.

Đánh giá độ hấp dẫn và tính hiệu quả của chiến lược.trong nội dung này doanh nghiệp phải đánh giá được những ưu điểm và hạn chế của mỗi chiến lược để so sánh.

Các yếu tố bên trong:

1 = rất yếu, 2 = yếu, 3 = mạnh, 4 = rất mạnh

Các yếu tố bên ngoài:

1 = phản ứng của doanh nghiệp rất yếu kém;

2 = phản ứng của doanh nghiệp ở mức trung bình;

3 = phản ứng của doanh nghiệp trên mức trung bình;

4 = phản ứng của doanh nghiệp rất tốt.

- Xem xét khả năng phù hợp với sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu của doanh nghiệp, cũng như các yếu tố của môi trường bên ngoài và hoàn cảnh nội bộ

Ví dụ: Để lựa chọn chiến lược đa dạng hoá, doanh nghiệp cần đánh giá

- Đánh giá khả năng rủi ro của chiến lược lựa chọn.Thông thường người ta sẽ lựa chọn những chiến lược có khả năng rủi ro thấp để hạn chế rủi ro.

Ví dụ: Để thiết bị hoạt động kinh doanh mới có thể chọn 3 phương thức