Loading…
Transcript

Phân Tích Môi Trường Kinh Doanh Công Ty Cổ Phần May Việt Tiến

S6:

Trang thiết bị sản xuất hiện đại.

- Việt Tiến nâng cấp phòng thử nghiệm bằng một hệ thống máy đo lực bám dính của keo, máy so màu, bền màu, máy đo độ ma sát, độ co rút của từng đường may. Qua thử nghiệm sẽ quyết định nguyên liệu đi với phụ liệu nào để tạo cho sản phẩm có một nét độc đáo riêng, thỏa mãn được nhu cầu của người tiêu dùng.

- Việt Tiến đã đầu tư nhiều triệu USD (khoảng 10 triệu USD) để tái đầu tư trang thiết bị chuyên dùng hiện đại như hệ thống thiết kế mẫu rập

S7:

Đội ngũ quản trị mạnh

S2S3 - O3O4:

- Tăng sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu giúp công ty giành thị phần ở các nước xuất khẩu và tăng doanh thu.

- Gia tăng thị phần của mình, cải tiến vị thế cạnh tranh trong môi trường kinh doanh hàng may măc thời trang đầy cạnh tranh với vô số các công ty trong nước và ngoài nước.

- Giữ vững và phát triển thị trường trong nước, đây là cơ sở cho chiến lược thâm nhập thị trường nước ngoài bằng thương hiệu của chính mình. Công ty luôn phải củng cố mối quan hệ khách hàng cũ, mở rộng quan hệ giao dịch, tìm kiếm khách hàng mới ở các thị trường khác nhau.

S4 - O3:

Thị trường rộng lớn là điểm mạnh giúp doanh nghiệp có chỗ đứng trên thương trường, nên có cơ hội tăng số lượng xuất khẩu.

S5 - O1O3O5:

Tận dụng các nguồn đầu tư và hỗ trợ để mở rộng quy mô sản xuât, đồng thời đáp ứng nhu cầu xuất khẩu

S6 - O1:

Tận dụng tối đa các nguồn vốn hỗ trợ để đầu tư vào sản xuất, đào tạo nâng cao tay nghề công nhân để nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành, củng cố vị thế trong lòng người tiêu dùng.

S6 - O2 :

Với vị thế của mình phải luôn đi đầu trong Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” bằng cách tổ chức các chương trình khuyến khích tiêu dùng, mở thêm các đại lí, đưa hàng vào các trung tâm mua sắm lớn để người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận hơn.

S6 - O3O4:

Tiếp tục xuất khẩu sang các thị trường quen thuộc như châu Nhật Bản, Châu Âu, Mĩ… Luôn chú trọng đến cả hình thức và chất lượng sản phẩm, giữ vững hình ảnh của công ty trong con mắt người tiêu dùng.

S7 - O1:

Đầu tư cho công tác đào tạo thường xuyên, liên tục. Có các chính sách chăm lo, đảm bảo cuộc sống cho người lao động để họ yên tâm làm việc.

S8 - O2:

Xây dựng một bộ phận chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp, để mọi thắc mắc của khách hàng được giải quyết trong thời gian sớm nhất. Mọi nhân viên phải luôn tâm niệm không chỉ bán được hàng mà khách hàng còn quay trở lại với Việt Tiến.

S9 - O3:

Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại để đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của thị trường về sản phẩm.

Tiếp tục đổi mới công nghệ thiết bị sản xuất. Đổi mới công nghệ có ý nghĩa then chốt. Chính nhờ thiết bị mới, công nghệ mới công ty mới có thể tạo ra những sản phẩm đạt yêu cầu thâm nhập vào thị trường mới.

S8 - O2:

Xây dựng một bộ phận chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp, để mọi thắc mắc của khách hàng được giải quyết trong thời gian sớm nhất. Mọi nhân viên phải luôn tâm niệm không chỉ bán được hàng mà khách hàng còn quay trở lại với Việt Tiến.

S1 - T1:

Cạnh tranh không thể tránh khỏi => mở rộng ngành nghề kinh doanh, đồng thời tập trung ngành có ưu thế để cạnh tranh có hiệu quả.

S1 - T2:

Nhiều ngành nghề -> chiến lược tuyển dụng, thu hút nhiều lao động với kĩ thuật, trình độ chuyên môn khác nhau.

S2 - T1:

Sản xuất, thiết kế sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú, phù hợp nhiều đối tượng khách hàng => giữ lại khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới, và cả khách hàng của đối thủ cạnh tranh…

S2 - T3:

Tiến hành các biện pháp chống nạn làm nhái, hàng giả của công ty: cải tiến các dây viền, cúc áo, nhãn hiệu, một cách tinh xảo để chống giả mạo, đăng báo, in brochute danh sách các đại lý chính thức, chỉ rõ phân biệt hàng giả, hàng thật.

S2 - T4:

Doanh nghiệp cần thay đổi, đa dạng hóa mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm để có thể chinh phục những khách hàng khó tính, đặc biệt thích thay đổi phong cách theo xu hướng thị trường.

Với chất lượng đã có, thời gian tới, doanh nghiệp thực hiện chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm đạt được tiêu chuẩn quốc tế về quản lý hệ thống theo tiêu chuẩn ISO 9002.

S3 - T1T4:

Trong giai đoạn hiện tại, doanh thu của Việt Tiến có 20% từ thị trường nội địa, còn lại chủ yếu là Nhật Bản, EU và Mỹ. Thị phần nội địa hiện tại mới chỉ là 3%. Việt Tiến cần quan tâm hơn nữa tới thị trong nước đầy tiềm năng.

- Trong các năm tới, mục tiêu chính cần chú trọng của Việt Tiến vẫn là xuất khẩu, bởi vì hoạt động này đem lại doanh thu chiếm từ 80 – 85% tổng doanh thu.

- Tiếp tục phát triển sản phẩm và mở rộng thị trường

Linh hoạt giá cả, đảm bảo chất lượng sản phẩm và tiến độ giao hàng.

S4 - T1T4:

- Giữ vững và phát triển thị trường trong nước, đây là cơ sở cho chiến lược thâm nhập thị trường nước ngoài bằng thương hiệu của chính mình. Công ty luôn phải củng cố mối quan hệ khách hàng cũ, mở rộng quan hệ giao dịch với khách hàng mới ở các thị trường khác nhau.

- Nghiên cứu và phát triển khách hàng mới, thị trường mới.

S4 - T5:

Khi môi trường kinh tế vẫn còn suy thoái ở các thị trường với mức độ khác nhau thì tập trung hơn cho hoạt động ở thị trường bị ảnh hưởng ít để có thể cứu nguy cho hoạt động ở thị trường bị ảnh hưởng lớn.

S5- T1:

Dựa vào lợi thế tiềm lực, quy mô rộng lớn để vươn lên chiếm lĩnh thị trường, cạnh tranh với các đỗi thủ cũng đang phát triển mạnh.

S5 - T2:

Xây dựng ngày càng nhiều cơ sở sản xuất gần hoặc ngay tại thị trường tiêu thụ => cần tận dụng, thu hút lượng lao động đông đảo ở chính địa phương, từ đó có thể lựa chọn người có trình độ phù hợp.

S5 - T5:

Quy mô vốn lớn, cần giảm 1 phần vay với lãi suất cao để không gây ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận doanh nghiệp.

Sử dụng đồng vốn có hiệu quả, tạo khả năng sinh lợi tối đa dù môi trường có nhiều biến động.

S6 - T1T4:

Doanh nghiệp đã được nhiều người biết đến trên thị trường -> mở rộng sản xuất, nâng cao thị phần, xây dựng thương hiệu tạo lòng tin của khách hàng.

S6 - T3:

Doanh nghiệp cần đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, mẫu mã hàng hóa theo đúng các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế, giới thiệu sản phẩm như một thương hiệu độc quyền của công ty trên thị trường để đối phó với các hiện tượng giả mạo, nhái thương hiệu.

S6 - T6: Dựa vào uy tín thương hiệu, là doanh nghiệp hàng đầu trong ngành dệt may Việt Nam để tận dụng những ưu đãi từ nhà nước.

- Vượt qua các rào cản thương mại khi xuất khẩu ra nước ngoài.

S7 - T1T4:

Nhân viên trình độ cao -> tạo điều kiện để làm việc hiệu quả, năng suất cao từ đó làm tăng số lượng, chất lượng sản phẩm, giá thành giảm -> cạnh tranh với các sản phẩm khác, thu hút khách hàng.

S8 - T1T4:

Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt sẽ giúp người tiêu dùng chọn Việt Tiến nhiều hơn, việc cạnh tranh sẽ có lợi hơn.

S9 - T1T4:

Tiếp tục đổi mới công nghệ thiết bị sản xuất -> tạo ra những sản phẩm đạt yêu cầu thâm nhập vào thị trường mới, tạo nguồn thu ngoại tệ góp phần đổi mới cơ sở hạ tầng tại công ty, tăng khả năng cạnh tranh về sản phẩm, giá cả trên trường.

Thực hiện tốt công tác quản lý, duy tu, bảo dưỡng, bảo trì và sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị.

S9 - T3:

Dây chuyền công nghệ sản xuất tiên tiến -> tạo nhiều khác biệt về chất lượng với hàng nhái, hàng giả.

4. MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ THUỘC MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

4.2. Ma trận đánh giá các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh nội bộ (IFE)

T6: (2/2)

- Hàng rào bảo hộ dệt may trong nước không còn khi mà Việt Nam tham gia vào WTO, TPP, EVFTA,…

+ Các rào cản thương mại được vận dụng ngày càng linh hoạt và tinh vi hơn, đặc biệt là trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu.

+ Nguy cơ bị kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ ở các thị trường xuất khẩu lớn hơn.

+ Các quy định về xuất xứ của hàng hóa có thể ảnh hưởng đến khả năng thâm nhập thị trường của các sản phẩm dệt may.

T4:

Nhu cầu, tâm lí khách hàng:

- Trong nước: Tâm lý sính ngoại của nhiều người tiêu dùng trong nước.

- Nước ngoài: Nhu cầu hàng hóa của thị trường Mỹ, châu Âu, Nhật Bản sẽ giảm mạnh. Mức tiêu dùng hàng may mặc cao cấp sẽ giảm. Đặc biệt, Mỹ sẽ giảm nhập khẩu trên 15% hàng dệt may. Sức tiêu thụ của thị trường Mỹ, châu Âu giảm nên dĩ nhiên đơn đặt hàng may xuất khẩu sang các thị trường ấy cũng bị giảm theo.

T1: Cạnh tranh:

- Cạnh tranh về sản phẩm: Thách thức lớn nhất: có rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực này. Sẽ có rất nhiều đối thủ cạnh tranh từ các nước xuất khẩu mạnh như Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh… Đặc biệt là Trung Quốc, sản phẩm ngành dệt may của họ đang tràn ngập thế giới và cả thị trường Việt Nam.

- Nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước: công ty TNHH dệt may Thái Tuấn, công ty dệt may Thắng Lợi, công ty dệt may Thành Công, công ty May 10, công ty may Nhà Bè,…

- Cạnh tranh giá: hàng dệt may nói chung và sản phẩm của Việt Tiến nói riêng gặp phải sức cạnh tranh giá gay gắt ở các thị trường nước ngoài.

T5:

Môi trường Kinh tế:

- Nền kinh tế thế giới đang trên đà phục hồi với nhiều màu sắc và mức độ khác nhau nhưng nhìn chung vẫn còn chậm. Nền kinh tế của Hoa Kỳ và Tây Âu khôi phục không vững chắc, trong đó Hoa Kỳ đang tăng trưởng chậm lại.

- Trong những tháng cuối năm 2015, Thế giới đang chứng kiến các sự kiện mất ổn định mới, làm tăng lên nỗi lo ngại ảnh hưởng xấu đến bức tranh chung của kinh tế thế giới trong trung hạn.

- Lãi suất cho vay của các ngân hàng luôn biến động và cao dẫn đến gây khó khăn và làm tăng chi phí đầu vào của doanh nghiệp.

W2 - T1T5T6:

Đầu tư nghiên cứu và thực hiện tự sản xuất NVL, xây dựng dự án quy hoạch, phát triển vùng nguyên liệu, đặc biệt vùng trồng bông; hỗ trợ giá để khuyến khích nông dân tham gia trồng bông, giảm tỉ lệ nhập khẩu nguyên vật liệu.

THÁCH THỨC (T)

S-T (TẬN DỤNG THẾ MẠNH VƯỢT QUA THÁCH THỨC)

T6: (1/2)

Chính sách, pháp luật trong nước và nước ngoài:

- Môi trường chính sách còn chưa thuận lợi. Các văn bản pháp luật, chính sách thủ tục giấy tờ của nhà nước vẫn còn có nhiều chỗ bất cập, rườm rà, gây khó khăn cho doanh nghiệp.

- Bản thân các thị trường lớn cũng vận dụng khá nhiều các rào cản về kỹ thuật, vệ sinh, an toàn, môi trường, trách nhiệm xã hội, chống trợ giá nhằm bảo hộ sản xuất trong nước.

- Nhiều doanh nghiệp FDI khai lỗ trong nhiều năm nhưng hoạt động sản xuất vẫn được duy trì, thậm chí vẫn được mở rộng. Đây là một bất công lớn cho các doanh nghiệp trong nước, vì doanh nghiệp FDI còn được hưởng nhiều chính sách ưu đãi trong đầu tư.

T2:

Lao động:

Việc có thêm nhiều doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực may mặc tại Việt Nam càng làm tăng áp lực cạnh tranh thu hút lao động. Nguồn lao động sẽ bị chia sẻ, giá lao động sẽ tăng lên, cạnh tranh trong việc thu hút lao động cũng sẽ gay gắt hơn.

T3:

Hàng nhái, hàng giả: ngày càng gia tăng.

W-T (TỐI THIỂU HÓA ĐIỂM YẾU ĐỂ TRÁNH NHỮNG ĐE DỌA)

W1 - T2:

Số lượng doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực may mặc tại Việt Nam tăng thêm nhiều làm áp lực cạnh tranh thu hút lao động càng tăng lên.Vì vậy, công ty cần sử dụng nhiều biện pháp tạo điều kiện, có chính sách tốt nhất chăm lo đời sống và giữ người lao động; tăng lương để thu hút lao động. Ngoài ra, công ty có thể mở trường đào tạo nhân lực ở các tỉnh vùng xa để cung ứng lao động vừa đảm bảo số lượng, lại vừa đảm bảo chất lượng nguồn nhân công.

W1 - T1:

Để đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh thì công ty cần phải đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân công có chất lượng đồng thời thu hút được nhiều nhân công tay nghề cao, thu hút đủ số lượng nhân công giá rẻ phục vụ cho sản xuất để biến thành lợi thế tạo ra những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh về giá.

O2:

Xã hội:

Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" được phát động, đã tạo thêm thời cơ mới để phát triển thị trường dệt may trong nước đầy tiềm năng.

W1 - O4:

Tận dụng nguồn vốn FDI để đầu tư sản xuất nguồn nguyên liệu đầu vào nhằm cải thiện tình trạng nhập khẩu nguyên liệu.

S-O (TẬN DỤNG THẾ MẠNH NẮM BẮT CƠ HỘI)

W2 - O4:

Hiện đại hóa trang thiết bị, tiếp thu công nghệ mới, nâng cao trình độ tay nghề của người lao động cũng như trình độ quản lý bằng việc tận dụng nguồn vốn FDI.

CƠ HỘI (O)

4. MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ THUỘC MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

O1:

Chính sách hỗ trợ:

Nhà nước hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA đối với các dự án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm; đầu tư các công trình xử lý nước thải; quy hoạch các cụm công nghiệp dệt; xây dựng cơ sở hạ tầng đối với các cụm công nghiệp mới; đào tạo và nghiên cứu của các viện, trường và trung tâm nghiên cứu chuyên nghành dệt may

W-O (VƯỢT QUA ĐIỂM YẾU TẬN DỤNG CƠ HỘI)

O3:

Nhu cầu xuất khẩu tăng: con số kim ngạch xuất khẩu 10,5 tỷ USD/năm, thị trường xuất khẩu mở rộng ra nhiều quốc gia trên thế giới, đứng thứ hai (chỉ sau Trung Quốc) về kim ngạch xuất khẩu dệt may vào hai thị trường lớn là Mỹ và Nhật.

- Chính sách ưu đãi cho hàng xuất khẩu.

- Lợi thế từ việc hội nhập sâu rộng ra thế giới: tham gia WTO, mới nhất là đàm phán thành công FTA Việt Nam – EU (EVFTA), và đã ký kết thành công TPP: hàng rào thuế quan, hạn ngạch quota được lới lỏng, tạo thuận lợi cho xuất khẩu; được hưởng những lợi ích từ môi trường đầu tư.

S2S3 - O2:

Sản phẩm đa dạng, đáp ứng yêu cầu của các đối tượng khách hàng với mức giá phù hợp với thu nhập của người dân Việt Nam sẽ giúp công ty tăng lợi nhuận và thị phần trong nước.

2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

W1 - O2:

Đầu tư sản xuất nguyên liệu cho ngay trong nước để tránh tình trạng bị động về nguyên liệu đầu vào từ đó cung cấp kịp thời nguồn hàng phục vụ nhu cầu xuất khẩu tăng.

W2 - O1: Tận dụng những chính sách hỗ trợ của nhà nước để sản xuất nguồn nguyên liệu đầu vào

4.1.Ma trận đánh giá các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh bên ngoài (EFE: External Factor Evaluation)

S1:

Sản phẩm chất lượng tốt, đa dạng, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng.

- Thương hiệu VIETTIEN cho thời trang công sở (Office Wear).

- Thương hiệu TT-up là thương hiệu thời trang cao cấp (High Class Fashion)

- Hai thương hiệu thời trang cao cấp SAN SCIARO: (sản phẩm thời trang nam cao cấp mang phong cách Ý) và MANHATTAN (sản phẩm thời trang nam cao cấp mang phong cách Mỹ, thuộc tập đoàn Perry Ellis International và Perry Ellis Europe của Mỹ được Việt Tiến mua quyền khai thác và sử dụng).

S5:

Chăm sóc khách hàng tốt:

Việt Tiến quan tâm đến việc bảo vệ thương hiệu, thực hiện khuyến mãi, hậu mãi, tạo những dịch vụ chăm sóc tốt nhất cho khách hàng

W3:

Máy móc thiết bị nhập khẩu.

2.2. Môi trường vi mô

W2:

Lao động phổ thông chiếm phần lớn.

ĐIỂM MẠNH (S)

S3:

Thị trường tiêu thụ rộng lớn:

S4:

Vị trí cao trên thị trường, thương hiệu uy tín, hình ảnh tốt:

- Có thương hiệu lâu năm, khẳng định vị thế của mình qua các giải thưởng đã đạt được như top 10 doanh nghiệp sao vàng đất việt, top 50 thương hiệu mạnh việt nam,…Tổng Công ty May Việt Tiến dẫn đầu top doanh nghiệp tiêu biểu toàn diện của ngành may.

- Kết hợp giữa khâu thiết kế và sản xuất, tạo lập hình ảnh công ty thời trang chứ không phải là cơ sở gia công quần áo.

- Nhân viên: trình độ tay nghề cao, được công ty đào tạo để có thể ứng dụng trang thiết bị mới vào sản xuất. Viettien phát triển đội ngũ nhà thiết kế ngày càng hùng hậu.

ĐIỂM YẾU (W)

S2:

Giá cả cạnh tranh: công ty phát triển theo hướng “đa giá”, tạo nhiều sự lựa chọn cho khách hàng. Để tăng số lượng bán ra, Việt Tiến không thực hiện giảm giá sản phẩm mà tung ra các dòng sản phẩm có giá trung bình.

W1:

Nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của công ty chủ yếu được nhập khẩu.

Do đó, công ty sẽ gặp phải rủi ro khi giá nguyên vật liệu trên thế giới có những biến động bất thường, dẫn đến tăng giá nguyên vật liệu đầu vào.

S

W

O

T

M

A

T

R

I

X

Môi trường bên ngoài của doanh nghiệp bao gồm: Môi trường vĩ mô và Môi trường vi mô (môi trường tổng quát hay môi trường đặc thù).

Môi Trường Vi Mô

2.2.4. Sản phẩm thay thế

- Đối thủ cạnh tranh tiềm năng là những doanh nghiệp hiện không cạnh tranh trong ngành nhưng có khả năng gia nhập thị trường.

- Còn trên thị trường xuất khẩu thì đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trong lĩnh vực dệt may đó là Trung Quốc, kế đến là Ấn Độ, Bangladesh…

2.2.1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại

Đối thủ cạnh tranh nước ngoài

2.1 Môi trường vĩ mô

Đối thủ cạnh tranh trong nước

Việt Tiến có nhiều đối thủ cạnh tranh ở trong nước rất phát triển. Những đối thủ cạnh tranh chính của công ty có thể kể đến là Công ty Chutex và Công ty Cổ phần Dệt May Thắng Lợi (Vigatexco), Công ty TNHH dệt may Thái Tuấn, Công ty CP dệt may Thành Công, công ty may An Phước…

Bảng: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của công ty cổ phần may Việt Tiến với hai đối thủ cạnh tranh Vigatexco và Chutex:

Sự cạnh tranh của hàng dệt may từ Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, các nước ASEAN trên thị trường xuất khẩu lẫn nội địa là hết sức quyết liệt, đặc biệt trong bối cảnh từ năm 2005 hàng Trung Quốc xuất khẩu đi các nước không còn bị áp dụng hạn ngạch. Các quốc gia này có lợi thế như: + Giá cả hàng hóa thấp do nguyên liệu dồi dào với giá thấp, thiết bị thường xuyên được đổi mới, cơ sở hạ tầng tốt.

Các đối thủ cạnh tranh khác: ngoài các cường quốc xuất khẩu hàng dệt may kể trên, Pakistan, Malaysia, Philippines, Singapore, Bangladesh… cũng là các quốc gia có kim ngạch xuất khẩu cao.

5. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN

2.2.3. Nhà cung cấp

2.2.2.Khách hàng

Nguồn nhân lực: Lao động trong các doanh nghiệp ngành may gồm lao động quản lý, lao động kỹ thuật bậc cao và lao động kỹ thuật sản xuất

+ Lao động quản lý được cung cấp từ các trường Đại Học.

+ Lao động kỹ thuật bậc cao được đào tạo từ các trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, Đại Học Kỹ Thuật… Qui mô đào tạo hàng năm chưa đáp ứng đủ yêu cầu của ngành. Nhiều doanh nghiệp tự đào tạo lao động kỹ thuật qua các lớp ngắn hạn.

+ Đối với lao động trực tiếp sản xuất được đào tạo qua trường lớp là rất ít. Loại này được tuyển từ lao động phổ thông, công ty tự tổ chức đào tạo để sử dụng.

- Nguồn vật lực: Nguồn vốn đầu tư của công ty chủ yếu từ vốn vay, vốn huy động từ cổ đông, vốn tự bổ sung. Ngày càng có nhiều nhà cung cấp nguyên liệu, vật tư cho ngành dệt may, chủ động hơn trong sản xuất

- Thêm nữa, Việt Tiến có lợi thế khác, đó là được hỗ trợ nguồn cung nguyên vật liệu từ Vinatex.

Yếu tố kinh tế

- Tháng 2/2016, Việt Nam đã gia nhập TPP. Điều này sẽ là động lực giúp Việt Tiến duy trì tốc độ tăng trưởng cao trong những năm tới.

- Thu nhập của người dân Việt Nam ngày càng cao, thu nhập bình quân đầu người cũng gia tăng, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao

- Lạm phát ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế do vậy nó cũng ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp và Việt Tiến cũng không nằm ngoài sự ảnh hưởng của nó.

- Năm 2015, ngành dệt may Việt Nam, tiếp tục đà tăng trưởng nhờ các Hiệp định thương mại tự do. Giá trị kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam tiếp tục tăng mạnh.

- Một số rủi ro khác mà Việt Tiến phải đối mặt trong thời gian qua đó là lãi vay và bảo hiểm xã hội. Việc tăng lãi vay và các quy định đóng bảo hiểm xã hội sẽ tạo áp lực gia tăng chi phí sản xuất cho doanh nghiệp. Cùng với đó, biến động mạnh về tỉ giá làm tăng chi phí tài chính, cụ thể là lỗ chênh lệch tỉ giá. Thêm nữa, Việt Tiến cũng phải chịu sức ép cạnh tranh lớn với các doanh nghiệp FDI về vốn, thu hút đơn hàng và lao động.

Để giữ chân khách hàng, công ty phát triển theo hướng “đa giá”, tạo nhiều sự lựa chọn cho khách hàng. Và để tăng số lượng bán ra, Việt Tiến không giảm giá sản phẩm mà tung ra các dòng sản phẩm có giá trung bình.

Đầu năm 2010, Tổng Công ty may Việt Tiến chính thức ra mắt nhãn hiệu mới, Việt Long - thời trang công sở gồm sơ mi, quần tây, áo thun, quần jeans, cà vạt… dành cho người lao động, sinh viên, công chức… với mức giá hoàn toàn bình dân, từ 80.000 – 180.000 đồng/sản phẩm.

- Khách hàng trong nước: Hiện nay, nhiều công ty có khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường với nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau, giá cả rất cạnh tranh, chính sách tín dụng hấp dẫn. Khách hàng có khả năng lựa chọn các sản phẩm khác nhau và gây áp lực cho công ty.

- Khách hàng nước ngoài: Khách hàng chủ yếu của công ty là các khách hàng truyền thống, các tập đoàn bán lẻ như J.C Penney, Sanma, Tonix, Sumitomo, Melcosa. Do đó, hoạt động sản xuất của công ty lệ thuộc theo các đơn hàng của khách nên họ gây sức ép không nhỏ đối với công ty như: ép giảm giá, không thực hiện cam kết, đưa ra những lý do về chất lượng để trì hoản không không thánh toán tiền hàng hoặc yêu cầu giao hàng sớm

2.1.5.Yếu tố tự nhiên

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên đang bị cạn kiệt dần và trở nên khan hiếm, vấn đề ô nhiễm môi trường, cắt giảm khí thải đang ngày càng được xã hội quan tâm. Do vậy doanh nghiệp cần phải cân nhắc, xem xét khi hoạch định và lựa chọn chiến lược kinh doanh cho phù hợp.

2.1.2. Yếu tố kỹ thuật - công nghệ

- Trong những năm qua thị trường thiết bị và công nghệ VN phát triển khá mạnh.

- Chuyển giao công nghệ ngày càng phát triển mạnh, điều này rất thuận lợi cho các doanh nghiệp vì sẽ được sử dụng những công nghệ tiên tiến hiên đại giúp giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Khi công nghệ phát triển, các doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng các thành tựu của công nghệ để tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn nhằm phát triển kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Môi Trường Vĩ Mô

2.1.4.Yếu tố chính trị - pháp luật

- Việt Nam là một nước có nền chính trị ổn định, các DN thuộc mọi thành phần kinh tế có thể yên tâm làm ăn với nhiều nước trên thế giới, thông qua việc gia nhập tổ chức WTO năm 2006.

- Trong năm 2015, chính sách thuế hỗ trợ của Nhà nước giúp các doanh nghiệp dệt may tiết giảm chi phí, cải thiện lợi nhuận

2.1.3.Yếu tố văn hóa - xã hội

- VN là một thị trường có nguồn lao động dồi dào, nhân công rẻ và cũng là thị trường tiêu thụ hàng hoá đầy hứa hẹn đối với hàng dệt may

- Tốc độ đô thị hoá cùng với sự phát triển hạ tầng văn hoá xã hội, mở rộng mạng lưới thông tin đại chúng, tăng cường quan hệ làm ăn, buôn bán giữa các vùng miền

- Mức sống văn hoá, trình độ hưởng thụ và tham gia sáng tạo văn hoá của người dân các vùng đô thị hoá, nhìn trên tổng thể, được nâng lên.

3.6.Hoạt động R&D

- Về mặt cạnh tranh thị trường Việt Tiến đã đầu tư nghiên cứu tìm hiều xu hướng thị trường, nghiên cứu thiết kế sản phẩm, tiến hành sản xuất thành công và ra mắt thương hiệu mới như Vee sendy, TT_up, Việt Long.

- Về khía cạnh kỹ thuật, Việt Tiến đã thành công khi nghiên cứu, chọn lọc công nghệ và nhà thầu, triển khai và áp dụng thành công việc tự động hoá và vi tính hoá một số công đoạn quan trọng.

3.4.Hoạt động Marketing và dịch vụ (bán hàng)

Việt Tiến gia tăng các nỗ lực marketing. Slogan của công ty là: “Hãy cảm nhận vẻ đẹp cuộc sống với Việt tiến”, gây nhiều thiện cảm cho khách hàng. Việt Tiến đang thực hiện các phương thức quảng cáo, khuyến mại theo từng thời điểm thích hợp.

Công ty cũng đã hợp tác với Hiệp Hội Dệt May Việt Nam xây dựng và duy trì Website giới thiệu và quảng bá sản phẩm.

Đối với thị trường xuất khẩu, Công ty đã ổn định thị trường xuất khẩu, có thể kể đến một số thị trường chính như Nhật Bản, Mỹ, Tây Âu (EU) và các nước Asean khác.

Về hoạt động kinh doanh năm 2015:

Đối với hàng FOB Xuất khẩu: Ban Kế hoạch Thị trường tìm kiếm thêm các đơn hàng để duy trì ổn định sản xuất, chấp nhận những đơn hàng khó, chất lượng cao, tập trung các đơn hàng đi vào những thị trường lớn như Nhật Bản, và các nước Châu Á để bù đắp cho sự sụt giảm của các thị trường khác.

Đối với hàng nội địa: Tổng Công ty tiếp tục tập trung vào sản xuất các thương hiệu truyền thống được người tiêu dùng tin dùng, tiếp tục nâng cấp các cửa hàng và mở rộng kênh phân phối, chọn lọc và thanh lý với một số đại lý không đảm bảo các yêu cầu, đưa sản phẩm của mình vào các Trung tâm thương mại lớn, có uy tín trên toàn quốc

3.2. Nguồn nhân lực

- Tổng số lao động bình quân: 8.694 người, tăng 19% so với cùng kỳ (tăng 1.374 người).

- Thu nhập bình quân người lao động : 8.450.000 đồng/ người/ tháng, tăng 5% so với cùng kỳ.

3.7.Hoạt động đầu tư

Giai đoạn 2015 – 2016, VTEC lên kế hoạch đầu tư khoảng 500 tỷ đồng cho việc phát triển mở rộng, đầu tư công nghệ sản xuất tiên tiến – tinh gọn nhằm tăng năng suất lao động và quản trị

MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA VTEC

3.5. Hoạt động đầu ra (tiêu thụ)

- Hệ thống phân phối trải rộng bao phủ 64 tỉnh thành và tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn.

- Việt Tiến đang khép kín dãy hàng may mặc cung cấp cho người tiêu dùng nội địa với những thương hiệu Sanciaro, Manhattan, TT-up dành cho người có thu nhập cao.

3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ

3.3.Tình hình tài chính

• Sơ lược kết quả kinh doanh 2015 và hoạt động tài chính đầu năm 2016:

Kết thúc năm tài chính 2015, VGG đã ghi nhận KQKD ấn tượng với DT đạt 6.408 tỷ đồng (+16,9% yoy, vượt 12,4% KH) và LNST đạt 330 tỷ đồng (+5,8% yoy, vượt 14% KH).

1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN (VTEC)

3.1. Hoạt động tổ chức sản xuất

3.2. Nguồn nhân lực

3.3. Tình hình tài chính

3.4. Hoạt động Marketing và dịch vụ (bán hàng)

3.5. Hoạt động đầu ra (tiêu thụ)

3.6. Hoạt động công nghệ và R&D

3.7. Hoạt động đầu tư

3.8. Một số hoạt động khác

3.1.Hoạt động tổ chức sản xuất

- Đã đầu tư chiều sâu bằng những máy móc thiết bị chuyên dùng theo kế hoạch năm 2015 để góp phần tăng NSLĐ, nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Tiếp tục đầu tư sản xuất những mặt hàng mới như hàng thun, hàng nữ.

- Dự kiến trong năm 2016 và 2017, Việt Tiến sẽ đầu tư 700 tỷ đồng cho các dự án mở rộng sản xuất

- Việt Tiến tiếp tục duy trì ổn định, kiện toàn tổ chức hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con có quy mô lớn, công nghệ sản xuất tiên tiến, thiết bị hiện đại.

Sơ lược hoạt động kinh doanh

- Hoạt động chính của Việt Tiến là (i) sản xuất kinh doanh hàng may mặc (doanh thu FOB) và (ii) gia công các loại quần áo may sẵn.

- Là một trong những doanh nghiệp SXKD may mặc hàng đầu

- Việt Tiến luôn giữ vị trí dẫn đầu trong số doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất khẩu

- Việt Tiến luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm.

- Việt Tiến luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm: giai đoạn 2012 -2015 tốc độ tăng trưởng doanh thu CAGR ~19%/năm, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận thuần hàng năm CAGR 37%/năm. VGG đạt 6.335 tỷ đồng doanh thu thuần à khoảng 242 tỷ đồng LNST, tăng tương ứng 17,9% và 7% so với năm 2014

TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN (VTEC)

1.1. Giới thiệu

- Tên Công ty: Tổng Công ty cổ phần May Việt Tiến.

- Tên tiếng Anh: VIETTIEN GARMENT CORPORATION.

- Tên viết tắt: VTEC.

- Logo của Công ty:

7. MA TRẬN SWOT

LỚP QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

NHÓM 4

6. CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC

8.

9.

10.

11.

12.

13.

14.

1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

THANK YOU

HELLO